pairID
stringlengths 13
16
| gold_label
stringclasses 4
values | link
stringclasses 800
values | context
stringclasses 800
values | sentence1
stringlengths 23
474
| sentenceID
stringlengths 1
10
| topic
stringclasses 13
values | sentence2
stringlengths 14
375
| annotator_labels
sequencelengths 1
1
|
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_1039_4_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | 1,41% là mức giảm sâu nhất trong hôm nay của nhóm nghành nguyên vật liệu. | [
"entailment"
] |
uit_1039_4_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | Giới hạn dưới trong mức tăng giảm hôm nay của cổ phiếu nguyên vật liệu là 1.41%. | [
"entailment"
] |
uit_1039_4_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | Hôm nay cổ phiếu nguyên vật liệu giảm mạnh đạt ngươbgx kỷ lục 3.5%. | [
"contradiction"
] |
uit_1039_4_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | 1.41% chưa là gì so với mức giảm của cổ phiếu nguyên vật liệu hôm nay. | [
"contradiction"
] |
uit_1039_4_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | Ngay sau khi giảm 1.41% cổ phiếu bắt đầu tăng ga trở lại đường đua. | [
"neutral"
] |
uit_1039_4_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | Hôm nay cổ phiếu ngành nguyên vật liệu dao động từ -1.41% đến +1.41%. | [
"neutral"
] |
uit_1039_4_41_06 | other | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | Mục tiêu thành lập Công ty cổ phần Thaispace là thực hiện chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ tại Phú Quốc, Việt Nam, nếu được các cơ quan quản lý cấp phép. | [
"other"
] |
uit_1039_4_42_06 | other | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. | uit_1039_4 | Kinh doanh | Giá trị góp vốn dự kiến của Thaiholdings là 1.334,4 tỷ đồng, tương ứng với 5% tổng mức vốn điều lệ của Thaispace. | [
"other"
] |
uit_1039_5_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Đối lập với 164 anh em đang tụt giảm, 264 mã cổ phiếu đang tăng trên sàn TP HCM. | [
"entailment"
] |
uit_1039_5_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Cùng là cổ phiếu trên sàn TP HCM, nhưng 261 và 164 là hai số lượng mâng kết quả hoàn toàn trái ngược. | [
"entailment"
] |
uit_1039_5_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Bất chấp đợt chốt lời trong rổ VN30, cổ phiếu VN-Index vẫn không có bất kỳ chuuts xê dịch nào. | [
"contradiction"
] |
uit_1039_5_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Giá cổ phiếu VN-Index không một dấu hiệu báo trước, tất cả tụt dốc toàn tập. | [
"contradiction"
] |
uit_1039_5_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | 164 mã cổ phiểu chỉ giảm trong ngày rồi tăng không phanh suốt một tuần. | [
"neutral"
] |
uit_1039_5_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Các mã cổ phiếu tăng giá hôm nay là dấu hiệu VN-Inddex trở lại đường đua sau đợt lao dốc vừa qua. | [
"neutral"
] |
uit_1039_5_41_06 | other | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Công ty này cũng dự kiến huy động vốn từ thị trường chứng khoán Mỹ với kế hoạch IPO trong năm 2022 nếu đủ điều kiện.. | [
"other"
] |
uit_1039_5_42_06 | other | https://vnexpress.net/ap-luc-ban-bluechip-khien-vn-index-giam-diem-4276433.html | VN-Index từ tăng thành giảm gần 4 điểm trong những phút cuối phiên vì áp lực bán quyết liệt ở các mã bluechip như VIC, TCB, VNM, VHM.
VN-Index hôm nay đi trên tham chiếu trong phần lớn thời gian, có lúc tăng 12 điểm lên hơn 1.270 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán mạnh trong rổ VN30 vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa đã khiến chỉ số đột ngột đảo chiều và chốt phiên tại 1.256,04 điểm, mất gần 4 điểm. Riêng VN30-Index mất gần 12 điểm.
Hầu hết cổ phiếu vốn hoá lớn đều có sắc xanh trong phiên sáng, nhưng sau đó điều chỉnh mạnh vào phiên chiều. REE từ tăng nhẹ chuyển sang mất 3,2% so với tham chiếu, xuống 54.900 đồng và đứng đầu về biên độ giảm trong rổ VN30. Các cổ phiếu như VIC, TCB, VNM, VHM giảm khoảng 2% nhưng đều nằm trong danh sách những mã tác động tiêu cực nhất đến chỉ số chung.
Cổ phiếu ngành nguyên vật liệu có mức giảm sâu nhất trong phiên hôm nay với 1,41%. Tiếp đến là tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và công nghệ thông tin. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu bình ổn thị trường khi tăng hơn 1%.
Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. Các cổ phiếu là "bệ đỡ", giúp thị trường không lao dốc sâu đa phần thuộc nhóm ngân hàng như BID, VIB, VPB, EIB, MSB.
Thanh khoản thị trường giảm khoảng 500 tỷ đồng so với hôm qua, nhưng vẫn duy trì ở mức cao trên 22.660 tỷ đồng. Rổ VN30 chiếm hơn 12.200 tỷ đồng trong số này. Khối lượng giao dịch đạt trên 770 triệu cổ phiếu. Đứng đầu về số lượng sang tay là STB với 58 triệu cổ phiếu, cao hơn hai mã tiếp theo là HPG và ROS cộng lại.
Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay trở lại bán ròng. Giá trị bán ra đạt trên 1.640 tỷ đồng, tập trung ở HPG, NVL, ACB trong khi mua vào chỉ khoảng 1.350 tỷ đồng. | Sự tác động của đợt chốt lời trong rổ VN30 còn thể hiện qua việc VN-Index giảm điểm, nhưng số lượng cổ phiếu tăng trên sàn TP HCM lên đến 261 mã, trong khi chỉ có 164 mã giảm. | uit_1039_5 | Kinh doanh | Thaiholdings vừa thông qua việc góp vốn thành lập Công ty cổ phần Thaispace và các nội dung đăng ký doanh nghiệp của Thaispace. | [
"other"
] |
uit_103_1_11_01 | entailment | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | CEO Facebook là một trong số những người dùng của ứng dụng Signal. | [
"entailment"
] |
uit_103_1_12_01 | entailment | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | Ứng dụng Signal không tương tự với các ứng dụng nhắn tin thông thường. | [
"entailment"
] |
uit_103_1_21_01 | contradiction | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | CEO Facebook đăng ký làm thành viên của Signal bằng số điện thoại của vợ mình. | [
"contradiction"
] |
uit_103_1_22_01 | contradiction | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | CEO Facebook không tham gia sử dụng ứng dụng nhắn tin mã hóa Signal. | [
"contradiction"
] |
uit_103_1_31_01 | neutral | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | CEO đương nhiệm của Facebook là ông Mark Zuckerberg. | [
"neutral"
] |
uit_103_1_32_01 | neutral | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | Ứng dụng Signal được nhiều nhà quản lý cấp cao, giới báo chí, nhà chính trị tin dùng để trao đổi thông tin. | [
"neutral"
] |
uit_103_1_41_01 | other | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | Phương pháp của tàu thăm dò là đến gần Mặt Trời và bay ra xa thật nhanh, tiến hành đo môi trường Mặt Trời với một loạt thiết bị nằm sau tấm chắn nhiệt dày. | [
"other"
] |
uit_103_1_42_01 | other | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp. | uit_103_1 | Công nghệ | Tàu thăm dò Parker là một trong những nhiệm vụ táo bạo nhất mà NASA từng thực hiện. | [
"other"
] |
uit_103_4_11_01 | entailment | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Mark Zuckerberg bị Signal nói kháy. | [
"entailment"
] |
uit_103_4_12_01 | entailment | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Signal tận dụng cơ hội hiếm có để tác động đến Mark Zuckerberg. | [
"entailment"
] |
uit_103_4_21_01 | contradiction | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Signal luôn thể hiện sự tôn trọng đối với Mark Zuckerberg. | [
"contradiction"
] |
uit_103_4_22_01 | contradiction | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Mark Zuckerberg đã tweet trên twitter nội dung mang tính móc mỉa Signal. | [
"contradiction"
] |
uit_103_4_31_01 | neutral | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Mark Zuckerberg đã lên tiếng đáp trả sau khi bị Signal đá xoáy. | [
"neutral"
] |
uit_103_4_32_01 | neutral | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Signal đăng tải nội dung "cà khịa" Mark Zuckerberg trên nền tảng Twitter. | [
"neutral"
] |
uit_103_4_41_01 | other | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Nhóm nghiên cứu dự án Parker sẽ thu thập thêm nhiều dữ liệu khi tàu thăm dò tiến sâu hơn vào vành nhật hoa ở những lần bay gần Mặt Trời trong tương lai. | [
"other"
] |
uit_103_4_42_01 | other | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. | uit_103_4 | Công nghệ | Nhiệt độ của Mặt Trời ở khí quyển vào khoảng 6.000 độ C nhưng bên trong vành nhật hoa, độ nóng lên tới một triệu độ C hoặc hơn. | [
"other"
] |
uit_103_5_11_01 | entailment | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Ứng dụng Signal sẽ giúp nâng cao tính bảo mật của tin nhắn thông qua phương thức mã hóa. | [
"entailment"
] |
uit_103_5_12_01 | entailment | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Ứng dụng Signal chỉ mới bắt đầu gây được tiếng vang trong năm 2021. | [
"entailment"
] |
uit_103_5_21_01 | contradiction | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Những người ủng hộ Donald Trump đứng lên kêu gọi chống lại ứng dụng Signal. | [
"contradiction"
] |
uit_103_5_22_01 | contradiction | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Signal là ứng dụng dùng để chỉnh sửa hình ảnh và video chuyên nghiệp. | [
"contradiction"
] |
uit_103_5_31_01 | neutral | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Ứng dụng Signal là đối thủ hàng đầu của ứng dụng WhatsApp. | [
"neutral"
] |
uit_103_5_32_01 | neutral | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | CEO Facebook là thành viên tham gia sử dụng ứng dụng Signal để bảo mật thông tin tin nhắn. | [
"neutral"
] |
uit_103_5_41_01 | other | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Giới nghiên cứu đang tìm cách dự đoán bão mặt trời và tàu Parker hứa hẹn cung cấp nhiều thông tin mới quý giá để giúp họ đạt mục tiêu. | [
"other"
] |
uit_103_5_42_01 | other | https://vnexpress.net/mark-zuckerberg-dung-signal-4259513.html | CEO Facebook đã sử dụng số điện thoại của mình để đăng ký Signal, một ứng dụng nhắn tin mã hóa, đối thủ của WhatsApp.
Theo phát hiện của nhà nghiên cứu bảo mật Dave Walker, Mark Zuckerberg nằm trong số hơn 500 triệu tài khoản bị lộ, gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh và ID Facebook. Chuyên gia bảo mật này sau đó phân tích dữ liệu rò rỉ và phát hiện số điện thoại của tỷ phú này được liên kết với Signal.
Walker sau đó chia sẻ ảnh chụp màn hình số điện thoại của CEO Facebook lên Twitter. "Mark Zuckerberg cũng rất coi trọng tính riêng tư, bằng cách dùng ứng dụng nhắn tin có mã hóa không do Facebook sở hữu", Walker tweet.
Signal sau đó cũng lập tức chớp lấy thời cơ để "cà khịa" Mark Zuckerberg. "Khi thời hạn chấp nhận Điều khoản Người dùng WhatsApp - ngày 15/5 - đang đến gần, Mark đã làm gương rồi đấy", tài khoản Twitter của Signal viết.
Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. Ứng dụng này cũng là lựa chọn của người biểu tình, giới báo chí và những người quan tâm đến an ninh, bởi tin nhắn của Signal không bao giờ được lưu trữ trên máy chủ của nhà phát triển và chỉ có thể được người nhận giải mã.
WhatsApp cũng là ứng dụng mã hóa tương tự. Tuy nhiên, Facebook gần đây dự kiến cập nhật chính sách quyền riêng tư mới, trong đó, WhatsApp có quyền chia sẻ một số thông tin với Facebook. Chính sách mới ban đầu có kế hoạch thực hiện từ 8/2, sau đó dời sang 15/5. Những người không chấp nhận thay đổi sẽ không thể đọc hoặc gửi tin nhắn trên WhatsApp, nhưng có thể nhận cuộc gọi và thông báo trong "một thời gian ngắn".
Chính sách mới của WhatsApp gây ra một số phản ứng dữ dội từ phía người dùng. Nhiều người cho biết sẽ chuyển sang các ứng dụng khác như Signal nếu chính sách trên được áp dụng.
Liên quan đến vụ rò rỉ hơn 500 triệu thông tin người dùng, Facebook khẳng định những dữ liệu này đã cũ và sự cố đã được khắc phục. Tuy nhiên, phản ứng của Facebook bị đánh giá là "hời hợt" do không đề cập đến nguyên nhân rò rỉ dữ liệu, cũng như chi tiết quá trình khắc phục. | Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối rộ lên hồi đầu 2021, được những người ủng hộ Donald Trump sử dụng. | uit_103_5 | Công nghệ | Những đợt bùng phát lớn nhất từ Mặt Trời có thể tác động tới từ trường Trái Đất. | [
"other"
] |
uit_1041_2_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Vào cuối năm ngoái, việc xây dựng gặp nhiều thử thách vì thép tăng giá đến tận 50%. | [
"entailment"
] |
uit_1041_2_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Một trong những mối lo của các nhà thầu xây dựng chính là giá thép leo thang. | [
"entailment"
] |
uit_1041_2_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Thép đã giảm phân nửa giá vào cuối năm ngoái khiến các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng vô cùng mừng rỡ. | [
"contradiction"
] |
uit_1041_2_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Các công ty xây dựng rất vui mừng vì giá thép vẫn luôn giữ ở mức bình ổn vào cuối năm ngoái. | [
"contradiction"
] |
uit_1041_2_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Thép là một loại vật tư vô cùng quan trọng trong lĩnh vực xây dựng. | [
"neutral"
] |
uit_1041_2_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Giá thép luôn thay đổi một cách chóng mặt khiến các nhà thầu lao đao. | [
"neutral"
] |
uit_1041_2_41_06 | other | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Kinh doanh Quốc tế là các hoạt động trao đổi, giao dịch diễn ra giữa các quốc gia. | [
"other"
] |
uit_1041_2_42_06 | other | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. | uit_1041_2 | Kinh doanh | Kinh doanh Quốc tế rất đa dạng với nhiều lĩnh vực chuyên sâu như: Xuất nhập khẩu, Logistic, Hoạch định tài chính quốc tế,... | [
"other"
] |
uit_1041_3_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đang đốc thúc các hội viên đẩy mạnh việc sản xuất các sản phẩm từ thép. | [
"entailment"
] |
uit_1041_3_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Các sản phẩm làm từ thép đang được đẩy mạnh sản xuất dựa trên yêu cầu của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA). | [
"entailment"
] |
uit_1041_3_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đang yêu cầu các doanh nghiệp ngừng việc sản xuất các sản phẩm làm từ thép. | [
"contradiction"
] |
uit_1041_3_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Việc sản xuất các sản phẩm làm từ thép đang bị hạn chế theo yêu cầu cảu Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA). | [
"contradiction"
] |
uit_1041_3_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Các sản phẩm làm từ thép có rất nhiều công dụng hữu ích trong cuộc sống. | [
"neutral"
] |
uit_1041_3_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Người dân Việt Nam rất ưa chuộng các sản phẩm làm từ thép. | [
"neutral"
] |
uit_1041_3_41_06 | other | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quá trình trao đổi và kinh doanh hàng hóa giữa các nước đã bùng nổ và trở nên rất phổ biến. | [
"other"
] |
uit_1041_3_42_06 | other | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. | uit_1041_3 | Kinh doanh | Kinh doanh Quốc tế là lĩnh vực mang tính toàn cầu và hội nhập rất cao. | [
"other"
] |
uit_1041_4_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Các doanh nghiệp cần ổn định được nguồn cung cấp thép trong nước qua việc tái tổ chức dây chuyền phân phối. | [
"entailment"
] |
uit_1041_4_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Nguồn cung cấp thép trong nước được đảm bảo bởi VSA nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dân. | [
"entailment"
] |
uit_1041_4_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Việc sản xuất thép trong nước không được đảm bảo bởi VSA dẫn đến cán cân cung cầu bị chênh lệch. | [
"contradiction"
] |
uit_1041_4_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Các doanh nghiệp được VSA yêu cầu hạn chế việc cung ứng thép cho thị trường. | [
"contradiction"
] |
uit_1041_4_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Thị trường dành cho thép trong nước đang ngày càng được mở rộng. | [
"neutral"
] |
uit_1041_4_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Nguồn cung cấp thép nội địa luôn luôn đáp ứng được nhu cầu của thị trường rộng lớn. | [
"neutral"
] |
uit_1041_4_41_06 | other | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Công tác quản lý, đào tạo, nuôi dưỡng nhân tài của một số doanh nghiệp còn lỏng lẻo. | [
"other"
] |
uit_1041_4_42_06 | other | https://vnexpress.net/chinh-phu-yeu-cau-chan-da-tang-cua-gia-thep-4275968.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn giá mặt hàng này.
Giá thép tăng 40-50% so với cuối năm ngoái khiến không ít doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng gặp khó khăn. Tại cuộc họp về điều hành giá những tháng cuối năm 2021 mới đây, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương có biện pháp thúc đẩy, tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thép thành phẩm trong nước. Bộ này cũng cần đưa ra giải pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường trong nước, thông qua cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Tăng sản lượng sản xuất các sản phẩm thép cũng là khuyến nghị của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) gửi tới các doanh nghiệp hội viên. Bốn tháng đầu năm sản lượng sản xuất thép thô tăng 17,4%, thép cán tăng gần 62% so với cùng kỳ.
VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. "Các doanh nghiệp nên tiết giảm chi phí sản xuất, bảo đảm giá bán hợp lý để bình ổn giá trên thị trường", VSA đề nghị.
Về nguồn nguyên liệu sản xuất, hiệp hội này đề nghị các doanh nghiệp nên ưu tiên nguyên liệu, thép thô trong nước, thay vì nhập khẩu giá cao. VSA dự báo, cầu về thép trong nước trong tháng 5 vẫn tốt, nhưng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng sẽ lớn hơn. Giá bán thép vẫn tiếp đà tăng khi giá nguyên liệu thế giới chưa có dấu hiệu dừng.
Trước đó, giải thích về việc giá thép tăng phi mã, đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) cho hay, nguyên liệu đầu vào của ngành thép phụ thuộc rất lớn vào thế giới. Gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên toàn cầu. Chưa kể, ảnh hưởng của Covid-19 nên thời gian giao hàng kéo dài... đẩy giá thép trong nước tăng cao.
Dự kiến năm 2021, Việt Nam sẽ tiếp tục phải nhập khẩu nhiệu loại nguyên liệu để sản xuất thép, như hơn 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao; thép phế liệu khoảng 6 - 6,5 triệu tấn cho các lò điện; than mỡ luyện cốc khoảng 6,5 triệu tấn... | VSA đề nghị các doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống phân phối để ổn định nguồn cung trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường. | uit_1041_4 | Kinh doanh | Mỗi quốc gia, mỗi khu vực và mỗi nền kinh tế khác nhau đều chịu sự tác động và quản lý bởi những Bộ luật kinh tế và văn hóa kinh doanh khác nhau. | [
"other"
] |
uit_1042_1_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Hành vi đầu cơ, đẩy giá bất động sản nhờ vào thông tin có được là hành vi vi phạm pháp luật. | [
"entailment"
] |
uit_1042_1_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Phó thủ tướng Lê Minh Khái chủ trương xử lý nghiêm các hành vi trục lợi cá nhân thông qua buôn bán bất động sản. | [
"entailment"
] |
uit_1042_1_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Phó thủ tướng Lê Minh Khái nhất trí việc cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư để họ có thể thực hiện đầu cơ một cách tối đa. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_1_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Việc nhà đầu tư đầu cơ đất đai, công trình sẽ khiếm giá của bất động sản giảm trầm trọng. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_1_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản có thể sẽ phải nhận hình phạt lên đến 7 năm tù giam và phải hoàn trả lại số lượng bất động sản phi pháp. | [
"neutral"
] |
uit_1042_1_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Đồng chí Lê Minh Khái đã nắm giữ chức Phó thủ tướng trong hai nhiệm kỳ liên tiếp. | [
"neutral"
] |
uit_1042_1_41_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Theo Bộ trưởng, năm qua, thị trường chứng khoán đã ghi nhận thành công lớn trong việc xử lý được hiện tượng nghẽn lệnh trên sàn HoSE. | [
"other"
] |
uit_1042_1_42_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | uit_1042_1 | Kinh doanh | Với tăng trưởng nhanh của thị trường chứng khoán hiện nay, Bộ trưởng Tài chính yêu cầu các cơ quan quản lý có giải pháp để tránh lặp lại hiện tượng nghẽn lệnh. | [
"other"
] |
uit_1042_2_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Bộ Xây dựng có trách nhiệm chính trong việc xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản. | [
"entailment"
] |
uit_1042_2_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị không được nương tay đối với các hành vi trục lợi bất chính nhờ vào bất động sản. | [
"entailment"
] |
uit_1042_2_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Những đối tượng môi giới không thể nào biết được thông tin quy hoạch đất đai dự án vì đây là những thông tin mật của Bộ Xây dựng. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_2_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Bộ Xây dựng không liên quan đến tình trạng đầu cơ, đẩy giá bất động sản tại các địa phương. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_2_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Giá đất hiện nay đang bị môi giới nâng giá một cách chóng mặt, có khi cao hơn giá gốc đến vài ba tỷ đồng. | [
"neutral"
] |
uit_1042_2_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Cuộc họp của Phó thủ tướng Lê Minh Khái và Bộ Xây dựng diễn ra vào ngày 20/5/2021 tại thủ đô Hà Nội. | [
"neutral"
] |
uit_1042_2_41_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Hệ thống giao dịch mới do Tập đoàn FPT cung cấp được vận hành, thay thế hệ thống cũ của HoSE, tình hình nghẽn lệnh mới được khắc phục. | [
"other"
] |
uit_1042_2_42_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính. | uit_1042_2 | Kinh doanh | Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và Sở giao dịch TP HCM cần chủ động, có giải pháp đón đầu để hệ thống giao dịch của thị trường không bị xảy ra hiện tượng nghẽn lệnh. | [
"other"
] |
uit_1042_3_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên & Môi trường sẽ phối hợp để cùng khống chế những cơn khát đất. | [
"entailment"
] |
uit_1042_3_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Chính phủ đặt niềm tin và trách nhiệm lên Bộ Xây dựng và Bộ Tài nguyên & Môi trường trong công tác thanh, kiểm tra vấn đề đất đai. | [
"entailment"
] |
uit_1042_3_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Bộ Tài nguyên & Môi trường có nhiệm vụ tiếp tay cho các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_3_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Bộ Xây dựng sẽ không đồng hành cùng Bộ Tài nguyên & Môi trường trong việc giải quyết các trường hợp sử dụng đất không đúng quy hoạch. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_3_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường và Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã gặp mặt nhau sau cuộc họp để bàn về hướng giải quyết vụ việc. | [
"neutral"
] |
uit_1042_3_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Cơn sốt đất đã kéo dài trong hai năm nay, tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước nhà. | [
"neutral"
] |
uit_1042_3_41_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | Thanh khoản trung bình gấp 2,6 lần so với năm trước đó, đạt 26.600 tỷ đồng mỗi phiên. | [
"other"
] |
uit_1042_3_42_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép. | uit_1042_3 | Kinh doanh | VN-Index vẫn tăng gần 36% so với cuối năm 2020, đạt 1.498,28 điểm khi đóng cửa phiên cuối năm. | [
"other"
] |
uit_1042_4_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Bộ này không chỉ nhận được một nhiệm vụ duy nhất. | [
"entailment"
] |
uit_1042_4_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Biện pháp tạo quỹ đất sạch sẽ có tác động tích cực ở phương diện giá đất, đồng thời cân đối lượng quỹ đất ra thị trường. | [
"entailment"
] |
uit_1042_4_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Người giao nhiệm vụ mong muốn bộ này sẽ xử lý vụ việc một cách thụ động, lấp liếm. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_4_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Qquỹ đất ra thị trường hiện đang trong trạng thái ổn định, cần được tiếp tục phát huy. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_4_31_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Lãnh đạo Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên & Môi trường vừa thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, vừa điều tiết quỹ đất ra thị trường. | [
"neutral"
] |
uit_1042_4_32_06 | neutral | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Bộ đã có kinh nghiệm lâu năm trong việc điều tiết quỹ đất ra thị trường nên nhiệm vụ này khá dễ dàng. | [
"neutral"
] |
uit_1042_4_41_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt hơn 7,7 triệu tỷ đồng, tăng gần 468% và đạt 123% so với GDP 2020. | [
"other"
] |
uit_1042_4_42_06 | other | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất. | uit_1042_4 | Kinh doanh | Trong tháng 9, thị trường liên tục có những phiên ghi nhận thanh khoản vượt 1 tỷ USD, thậm chí có những phiên vượt 2 tỷ USD. | [
"other"
] |
uit_1042_5_11_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. | uit_1042_5 | Kinh doanh | Trong vòng chỉ ba tháng đầu năm, giá đất ở một số nơi đã có biến động mạnh. | [
"entailment"
] |
uit_1042_5_12_06 | entailment | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. | uit_1042_5 | Kinh doanh | Đất đai tại khu vực ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng,... đang lên cơn sốt trong ba tháng đầu năm. | [
"entailment"
] |
uit_1042_5_21_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. | uit_1042_5 | Kinh doanh | Giá đất tại một số khu vực vùng ven các thành phố lớn đã giảm sâu vào tháng 3. | [
"contradiction"
] |
uit_1042_5_22_06 | contradiction | https://vnexpress.net/pho-thu-tuong-xu-nghiem-viec-loi-dung-thong-tin-thoi-gia-dat-4275958.html | Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đầu cơ, đẩy giá bất động sản.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành về điều hành giá, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Xây dựng tham mưu, cùng các địa phương có hình thức xử nghiêm với các hành vi, đối tượng môi giới lợi dụng thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án... rồi đẩy giá đất lên cao, thu lợi bất chính.
Ngoài Bộ Xây dựng, để "trị" những cơn sốt đất, lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Tài nguyên & Môi trường thanh, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và xử lý các hành vi sử dụng đất không đúng quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép.
Bộ này cũng được giao chủ động điều tiết quỹ đất ra thị trường thông qua việc tạo quỹ đất sạch để đấu giá quyền sử dụng đất.
Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. Đến cuối tháng 4, sốt đất bắt đầu hạ nhiệt, thị trường bình ổn trở lại sau khi các địa phương công khai thông tin quy hoạch, chủ trương đầu tư các dự án lớn.
Ngoài ra, "hàng hoá" cho thị trường bất động sản hiện mất cân đối về cơ cấu sản phẩm. Nguồn cung một số phân khúc như nhà ở thương mại giá thấp rất ít, tập trung ở các khu vực xa trung tâm trong khi phân khúc cao cấp lại dồi dào... Trước thực tế này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, trình Chính phủ chính sách để tăng nguồn cung cho thị trường, nhất là khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp. | Ba tháng đầu năm, giá đất tại một số vùng ven Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... tăng nóng. | uit_1042_5 | Kinh doanh | Giá đất tại vùng ven tỉnh Đồng Nai ổn định trong ba tháng đầu năm. | [
"contradiction"
] |