word
stringlengths
1
26
part_of_speech
stringclasses
13 values
meaning
stringlengths
4
345
example
stringlengths
2
175
biên
danh từ
biên giới (nói tắt): chợ vùng biên
chợ vùng biên
biên
động từ
ghi ít chữ, ít dòng: biên tên * biên địa chỉ
biên tên * biên địa chỉ
biên
động từ
biên soạn kịch (nói tắt): vở kịch tự biên tự diễn
vở kịch tự biên tự diễn
biển
danh từ
vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt Trái Đất: nước biển * đáy biển * cá biển (cá sống ở biển)
nước biển * đáy biển * cá biển (cá sống ở biển)
biển
danh từ
phần của đại dương ở ven đại lục, ít nhiều bị ngăn ra bởi đất liền hoặc đảo: biển Đông * vùng biển Nhật Bản
biển Đông * vùng biển Nhật Bản
biển
danh từ
(văn chương) khối lượng to lớn (ví như biển) trên một diện tích rộng: biển lửa * một biển người * "Mênh mông biển lúa xanh rờn, Tháp cao sừng sững trăng vờn bóng cau." (ca dao)
biển lửa * một biển người * "Mênh mông biển lúa xanh rờn, Tháp cao sừng sững trăng vờn bóng cau." (ca dao)
biển
danh từ
tấm gỗ, sắt hay bằng vật liệu nào đó, trên có chữ viết, hình vẽ thể hiện một nội dung nhất định, đặt ở chỗ mọi người dễ thấy: biển chỉ đường * biển số xe máy * tấm biển quảng cáo
biển chỉ đường * biển số xe máy * tấm biển quảng cáo
biên ải
danh từ
cửa ải ở biên giới: miền biên ải * đóng quân ngoài biên ải
miền biên ải * đóng quân ngoài biên ải
biện
động từ
(trang trọng) lo liệu, sắm sửa lễ vật hoặc bữa ăn uống: biện rượu * "Tưng bừng sắm sửa áo xiêm, Biện dâng một lễ, xa đem tấc thành." (TKiều)
biện rượu * "Tưng bừng sắm sửa áo xiêm, Biện dâng một lễ, xa đem tấc thành." (TKiều)
biện bạch
động từ
nói rõ sự việc để tránh hiểu lầm hoặc để khỏi bị chê trách: biện bạch cho sai lầm của mình
biện bạch cho sai lầm của mình
biện bạch
động từ
xử lí cho rõ ràng: "Quyết ngay biện bạch một bề, Dạy cho má phấn lại về lầu xanh!" (TKiều)
"Quyết ngay biện bạch một bề, Dạy cho má phấn lại về lầu xanh!" (TKiều)
biến áp
động từ
đổi hiệu thế của một dòng điện xoay chiều: trạm biến thế
trạm biến thế
biến áp
danh từ
khí cụ đổi một dòng điện xoay chiều thành một dòng điện xoay chiều cùng tần số nhưng khác hiệu thế: mua thêm biến thế * sản xuất biến thế điện
mua thêm biến thế * sản xuất biến thế điện
biến âm
động từ
biến đổi về âm thanh (của ngôn ngữ): quy luật biến âm * quá trình biến âm
quy luật biến âm * quá trình biến âm
biến âm
danh từ
âm (của một ngôn ngữ) đã được biến đổi theo những quy luật nhất định: ‘chánh trị’ là biến âm của ‘chính trị’
‘chánh trị’ là biến âm của ‘chính trị’
biện bác
động từ
tranh cãi, dùng lí lẽ, chứng cứ để bác ý kiến của đối phương: có tài biện bác * không dễ biện bác
có tài biện bác * không dễ biện bác
biến báo
động từ
ứng đáp nhanh và khôn, thường là để chống chế: miệng lưỡi biến báo * giỏi biến báo
miệng lưỡi biến báo * giỏi biến báo
biến báo
động từ
(từ trong các ngôn ngữ biến hình) biến đổi hình thái tuỳ theo các cách: sự biến cách của danh từ tiếng Nga
sự biến cách của danh từ tiếng Nga
biển cả
danh từ
(văn chương) biển rộng lớn (nói khái quát): biển cả mênh mông
biển cả mênh mông
biên bản
danh từ
bản ghi lại những gì thực tế đã xảy ra (về một sự việc cần ghi nhớ hoặc cần xử lí) để làm chứng cớ, làm căn cứ: biên bản hỏi cung * biên bản bàn giao * lập biên bản
biên bản hỏi cung * biên bản bàn giao * lập biên bản
biên bản
danh từ
bản ghi lại tiến trình, đặc biệt là nội dung, kết quả thảo luận (của một cuộc họp, hội nghị): thư kí ghi biên bản cuộc họp
thư kí ghi biên bản cuộc họp
biển báo
danh từ
biển đặt trên đường và nơi công cộng để thông báo về các hạn chế hoặc đặc điểm của điều kiện giao thông hoặc trật tự công cộng: biển báo đường một chiều * biển báo cấm hút thuốc
biển báo đường một chiều * biển báo cấm hút thuốc
biến cải
động từ
(cũ) biến đổi thành khác trước: "Ngỡ là y ước sở cầu, Ai ngờ biến cải ra màu bạc đen." (NTT)
"Ngỡ là y ước sở cầu, Ai ngờ biến cải ra màu bạc đen." (NTT)
biên chế
động từ
sắp xếp lực lượng theo một trật tự tổ chức nhất định: biên chế đội ngũ
biên chế đội ngũ
biên chế
danh từ
cơ cấu của một tổ chức (của cơ quan nhà nước, hoặc đơn vị xí nghiệp, sự nghiệp), số lượng nhân viên, các chức danh, các mức lương, v.v. (nói tổng hợp): biên chế cồng kềnh * tinh giản biên chế
biên chế cồng kềnh * tinh giản biên chế
biên chế
danh từ
số người trong biên chế: đưa vào biên chế * giảm biên chế
đưa vào biên chế * giảm biên chế
biền biệt
tính từ
(đi, vắng) rất lâu mà không có tin tức gì: đi biền biệt không về * "Cụ chỉ biết buồn và giận, bởi con cụ quanh năm cứ biền biệt phương xa." (LKhai; 1)
đi biền biệt không về * "Cụ chỉ biết buồn và giận, bởi con cụ quanh năm cứ biền biệt phương xa." (LKhai; 1)
biến chất
động từ
biến đổi về chất, không còn giữ được tính chất, phẩm chất ban đầu: rượu đã biến chất * một cán bộ thoái hoá, biến chất
rượu đã biến chất * một cán bộ thoái hoá, biến chất
biện chứng
tính từ
hợp với quy luật vận động và phát triển khách quan của sự vật: sự phát triển biện chứng
sự phát triển biện chứng
biện chứng
tính từ
hợp với phép biện chứng, dựa trên phép biện chứng: lập luận hết sức biện chứng
lập luận hết sức biện chứng
biến chứng
danh từ
chứng bệnh mới phát sinh thêm trong quá trình mắc bệnh, làm cho bệnh phức tạp và nặng hơn: biến chứng của bệnh giang mai
biến chứng của bệnh giang mai
biến chứng
động từ
gây ra chứng bệnh mới, làm cho bệnh nặng hơn: bệnh thấp khớp đã biến chứng vào tim
bệnh thấp khớp đã biến chứng vào tim
biến chuyển
null
chuyển sang, thay đổi sang trạng thái khác trước: vạn vật biến chuyển * những biến chuyển của tình hình thế giới
vạn vật biến chuyển * những biến chuyển của tình hình thế giới
biến cố
danh từ
sự việc xảy ra có tác động lớn đến đời sống: gặp biến cố
gặp biến cố
biên dịch
động từ
dịch (văn bản, sách): biên dịch sách * công tác biên dịch
biên dịch sách * công tác biên dịch
biến dị
null
(hiện tượng) thay đổi ít nhiều về hình dạng, cấu tạo, đặc tính sinh học ở cá thể sinh vật, do ảnh hưởng của các đột biến di truyền hoặc của môi trường khác nhau: những hiện tượng biến dị của di truyền
những hiện tượng biến dị của di truyền
biến dạng
động từ
biến đổi về hình dạng: cái vung bị biến dạng * thi thể trong đám cháy đã bị biến dạng
cái vung bị biến dạng * thi thể trong đám cháy đã bị biến dạng
biến dạng
danh từ
dạng đã biến đổi ít nhiều so với dạng gốc: hát phường vải là một biến dạng của hát nói
hát phường vải là một biến dạng của hát nói
biên đình
danh từ
(cũ) vùng biên giới hoặc sát biên giới: "Lần thâu gió mát, trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi." (TKiều)
"Lần thâu gió mát, trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi." (TKiều)
biên đạo
động từ
sáng tác và đạo diễn múa: nhà biên đạo múa * biên đạo vở ba lê mới
nhà biên đạo múa * biên đạo vở ba lê mới
biến đổi
động từ
thay đổi hoặc làm cho thay đổi thành khác trước: biến đổi sắc mặt * biến đổi tính cách * quang cảnh biến đổi nhiều
biến đổi sắc mặt * biến đổi tính cách * quang cảnh biến đổi nhiều
biến đổi
danh từ
sự thay đổi, điều thay đổi khác với trước: xã hội có nhiều biến đổi lớn
xã hội có nhiều biến đổi lớn
biến dịch
động từ
đổi khác dần dần theo thời gian: sự biến dịch của thời tiết lúc giao mùa
sự biến dịch của thời tiết lúc giao mùa
biến động
động từ
ở trong trạng thái đang có những thay đổi lớn: giá cả biến động trong những ngày giáp Tết * sự vật luôn luôn biến động
giá cả biến động trong những ngày giáp Tết * sự vật luôn luôn biến động
biến động
danh từ
sự thay đổi, sự không ổn định: những biến động của thời tiết * xã hội có nhiều biến động
những biến động của thời tiết * xã hội có nhiều biến động
biên độ
danh từ
trị số lớn nhất mà một đại lượng biến thiên tuần hoàn có thể đạt trong một nửa chu kì: biên độ dao động của quả lắc * biên độ của sóng
biên độ dao động của quả lắc * biên độ của sóng
biên giới
danh từ
nơi hết phần đất của một nước và giáp với nước khác: biên giới Việt - Trung * đường biên giới
biên giới Việt - Trung * đường biên giới
biến hình
tính từ
có thể thay đổi hình thái: các ngôn ngữ biến hình
các ngôn ngữ biến hình
biển hiệu
danh từ
biển đề tên cửa hàng hoặc cơ sở kinh doanh và một số thông tin riêng khác (như địa chỉ, số điện thoại) để tiện cho việc giao dịch, kinh doanh, quảng cáo nói chung: treo biển hiệu
treo biển hiệu
biện giải
động từ
giải thích rõ ràng bằng lí lẽ: biện giải cho hành động của mình
biện giải cho hành động của mình
biên khảo
động từ
(Ít dùng) khảo cứu và biên soạn: biên khảo Truyện Kiều
biên khảo Truyện Kiều
biến hoá
động từ
biến đổi thành ra cái khác, hoặc sang trạng thái, hình thức khác: có phép biến hoá * sự biến hoá khôn lường
có phép biến hoá * sự biến hoá khôn lường
biện hộ
động từ
như bào chữa: luật sư biện hộ cho bị cáo * tự biện hộ cho mình
luật sư biện hộ cho bị cáo * tự biện hộ cho mình
biện hộ
động từ
nêu lí lẽ hoặc chứng cứ nhằm chứng minh một kiến giải hay hành vi nào đó là đúng đắn, và nếu có sai lầm thì mức độ không nghiêm trọng (để bảo vệ người nào đó hoặc tự bảo vệ): viện đủ lí do biện hộ cho lỗi lầm
viện đủ lí do biện hộ cho lỗi lầm
biển lận
tính từ
(hiếm) gian tham và keo kiệt: thói biển lận
thói biển lận
biển hồ
danh từ
biển không được nối liền với các biển khác, tựa như một hồ rất lớn: biển Aral ở Tây á là một biển hồ
biển Aral ở Tây á là một biển hồ
biên lai
danh từ
giấy theo mẫu in sẵn, ghi đã nhận tiền hoặc vật gì, trao lại làm bằng cho người nộp hoặc gửi: biên lai thu tiền điện * nộp tiền có nhận biên lai
biên lai thu tiền điện * nộp tiền có nhận biên lai
biện luận
động từ
đưa ra lí lẽ để tranh luận phải trái: biện luận để phản bác
biện luận để phản bác
biến loạn
danh từ
tình trạng trật tự xã hội rối loạn, do chiến tranh hoặc giặc giã: đất nước xảy ra biến loạn
đất nước xảy ra biến loạn
biện minh
động từ
trình bày làm cho rõ ràng: biện minh cho hành động của mình
biện minh cho hành động của mình
biền ngẫu
tính từ
(thể văn) có song song những cặp câu có hai hoặc nhiều vế đối nhau (như câu đối, phú và văn tế): văn biền ngẫu
văn biền ngẫu
biên nhận
động từ
ghi và kí xác nhận đã nhận tiền hoặc vật gì: giấy biên nhận * kí biên nhận vào sổ bàn giao
giấy biên nhận * kí biên nhận vào sổ bàn giao
biên niên
tính từ
(cũ) theo thứ tự thời gian từng năm một mà ghi các sự kiện lịch sử: chép sử theo lối biên niên * bộ sử biên niên
chép sử theo lối biên niên * bộ sử biên niên
biến sắc
động từ
thay đổi sắc mặt, thường tái đi, một cách đột ngột (vì quá sợ hãi, quá đau buồn hay quá tức giận): chột dạ, mặt hơi biến sắc
chột dạ, mặt hơi biến sắc
biên soạn
động từ
thu thập, chọn lọc tài liệu, nghiên cứu viết thành sách: biên soạn giáo trình * biên soạn từ điển
biên soạn giáo trình * biên soạn từ điển
biên tập
động từ
biên soạn (công trình tương đối lớn): ban biên tập bộ sử Việt Nam
ban biên tập bộ sử Việt Nam
biên tập
động từ
kiểm tra các sai sót, chỉnh lí (tài liệu, công trình đã có bản thảo), góp ý kiến với tác giả, hoàn thành về nội dung để sẵn sàng đưa xuất bản: biên tập bài vở * công tác biên tập * ban biên tập của toà soạn
biên tập bài vở * công tác biên tập * ban biên tập của toà soạn
biên phòng
động từ
canh phòng nơi biên giới: đồn biên phòng * bộ đội biên phòng
đồn biên phòng * bộ đội biên phòng
biện pháp
danh từ
cách thức xử lí công việc hoặc giải quyết vấn đề: áp dụng biện pháp kỉ luật * tìm biện pháp giải quyết
áp dụng biện pháp kỉ luật * tìm biện pháp giải quyết
biến thế
động từ
đổi hiệu thế của một dòng điện xoay chiều: trạm biến thế
trạm biến thế
biến thế
danh từ
khí cụ đổi một dòng điện xoay chiều thành một dòng điện xoay chiều cùng tần số nhưng khác hiệu thế: mua thêm biến thế * sản xuất biến thế điện
mua thêm biến thế * sản xuất biến thế điện
biến tấu
động từ
nhắc đi nhắc lại giai điệu chủ đề bằng cách phát triển để làm phong phú thêm hình tượng âm nhạc: khúc biến tấu
khúc biến tấu
biến thiên
động từ
(các biến trong toán học) thay đổi giá trị: hàm số biến thiên
hàm số biến thiên
biến thiên
động từ
(cũ) sự biến đổi tương đối lớn, diễn ra từng bước: chứng kiến bao biến thiên trong lịch sử * "Khách du buồn nỗi buồn sông núi, Núi lở sông bồi cảnh biến thiên." (NgBính; 16)
chứng kiến bao biến thiên trong lịch sử * "Khách du buồn nỗi buồn sông núi, Núi lở sông bồi cảnh biến thiên." (NgBính; 16)
biến thái
danh từ
sự biến đổi rõ rệt về hình dạng và cấu tạo của một số động vật qua từng giai đoạn, từ ấu trùng tới lúc trưởng thành: biến thái của sâu bọ
biến thái của sâu bọ
biến thể
danh từ
thể có khác ít nhiều so với thể gốc: câu thơ lục bát biến thể (câu trên 6 chữ; câu dưới nhiều hơn 8 chữ) * là biến thể ngữ âm của
câu thơ lục bát biến thể (câu trên 6 chữ; câu dưới nhiều hơn 8 chữ) * là biến thể ngữ âm của
biên tập viên
danh từ
người làm công tác biên tập: biên tập viên nhà xuất bản
biên tập viên nhà xuất bản
biên tập viên
danh từ
người thu thập, chọn lọc tin tức, tài liệu, soạn thành bài để phát thanh: biên tập viên của đài truyền hình
biên tập viên của đài truyền hình
biên thuỳ
danh từ
(Từ cũ, Văn chương) biên giới: "Nghênh ngang một cõi biên thuỳ, Thiếu gì cô quả, thiếu gì bá vương!" (TKiều)
"Nghênh ngang một cõi biên thuỳ, Thiếu gì cô quả, thiếu gì bá vương!" (TKiều)
biển thủ
động từ
dùng thủ đoạn gian trá rút lấy tiền (thường là tiền công quỹ) mà mình có trách nhiệm quản lí: biển thủ công quỹ
biển thủ công quỹ
biến tướng
tính từ
có hình thức được đổi khác, che giấu nội dung không thay đổi: một tổ chức phản động biến tướng
một tổ chức phản động biến tướng
biến tướng
danh từ
hình thái biến tướng: biến tướng của chủ nghĩa thực dân
biến tướng của chủ nghĩa thực dân
biếng nhác
tính từ
biếng (nói khát quát): người mệt mỏi nên biếng nhác công việc
người mệt mỏi nên biếng nhác công việc
biếng
tính từ
ở trong trạng thái không thiết làm (việc gì đó), do mệt mỏi về thể xác hoặc tinh thần: trẻ biếng ăn * "Nhớ ai ra đứng đầu cầu, Lược thưa biếng chải, gương tàu biếng soi." (ca dao)
trẻ biếng ăn * "Nhớ ai ra đứng đầu cầu, Lược thưa biếng chải, gương tàu biếng soi." (ca dao)
biếng
tính từ
(phương ngữ, hiếm) lười: biếng làm việc nhà
biếng làm việc nhà
biết
động từ
có ý niệm về người, vật hoặc điều gì đó, để có thể nhận ra được hoặc có thể khẳng định được sự tồn tại của người, vật hoặc điều ấy: biết mặt, nhưng không biết tên * ăn không biết ngon * muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học (tng)
biết mặt, nhưng không biết tên * ăn không biết ngon * muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học (tng)
biết
động từ
có khả năng làm được, vận dụng được do học tập, luyện tập hoặc do bản năng: biết bơi * trẻ đã biết bò * chưa biết chữ * biết cách ăn ở, đối xử
biết bơi * trẻ đã biết bò * chưa biết chữ * biết cách ăn ở, đối xử
biết
động từ
nhận rõ được thực chất hoặc giá trị để có được sự đối xử thoả đáng: biết người biết ta * đường dài mới biết ngựa hay (tng)
biết người biết ta * đường dài mới biết ngựa hay (tng)
biệt
tính từ
không để lại dấu vết hoặc tin tức gì cả: biệt tin nhau * giấu biệt đi * "Nhưng rồi người khách tình quân ấy, Đi biệt không về với núi sông." (NgBính; 5)
biệt tin nhau * giấu biệt đi * "Nhưng rồi người khách tình quân ấy, Đi biệt không về với núi sông." (NgBính; 5)
biêng biếc
tính từ
như biếc (nhưng ở mức độ cao): xanh biêng biếc
xanh biêng biếc
biến tốc
động từ
làm thay đổi tốc độ: hộp biến tốc
hộp biến tốc
biết chừng nào
phụ từ
tổ hợp biểu thị một mức độ nghĩ là cao lắm: đau xót biết chừng nào! * "Rượu với thịt chó mà lại gặp khí trời mát thì ngon biết chừng nào là ngon!" (NCao; 30)
đau xót biết chừng nào! * "Rượu với thịt chó mà lại gặp khí trời mát thì ngon biết chừng nào là ngon!" (NCao; 30)
biết bao nhiêu
phụ từ
tổ hợp biểu thị một số lượng hoặc mức độ không biết chính xác, nhưng nghĩ là nhiều lắm, cao lắm: hạnh phúc biết bao! * "Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm." (TKiều)
hạnh phúc biết bao! * "Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm." (TKiều)
biết bao
phụ từ
tổ hợp biểu thị một số lượng hoặc mức độ không biết chính xác, nhưng nghĩ là nhiều lắm, cao lắm: hạnh phúc biết bao! * "Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm." (TKiều)
hạnh phúc biết bao! * "Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm." (TKiều)
biết đâu chừng
phụ từ
(khẩu ngữ, hiếm) như biết đâu (nhưng có phần ít dè dặt hơn): nắng thế thôi, biết đâu chừng chiều lại mưa
nắng thế thôi, biết đâu chừng chiều lại mưa
biết đâu
phụ từ
tổ hợp biểu thị ý phỏng đoán một cách rất dè dặt, như muốn đưa ra trao đổi thêm, chứ chưa dám khẳng định dứt khoát: cứ đi thử xem, biết đâu lại được việc * biết đâu mai trời lại nắng
cứ đi thử xem, biết đâu lại được việc * biết đâu mai trời lại nắng
biệt động
tính từ
(lực lượng quân sự) cơ động, tổ chức và trang bị gọn nhẹ, có thể độc lập tác chiến để làm những nhiệm vụ đặc biệt: lính biệt động * chiến sĩ biệt động
lính biệt động * chiến sĩ biệt động
biết đâu đấy
null
(khẩu ngữ) tổ hợp biểu thị ý như muốn đặt lại vấn đề tỏ ý hoài nghi, không tin vào một điều trước đó (hay ai đó) đã phỏng đoán, khẳng định: (- đời nào nó chịu?) - biết đâu đấy! * (- có thể cô ta không đến) - biết đâu đấy!
(- đời nào nó chịu?) - biết đâu đấy! * (- có thể cô ta không đến) - biết đâu đấy!
biết đâu đấy
null
tổ hợp biểu thị ý muốn thanh minh cho hành động sai lầm của mình, là do vô tình chứ không cố ý: "Đẻ bảo tôi thế thì tôi cứ thế, chứ tôi biết đâu đấy?" (VTrPhụng; 13)
"Đẻ bảo tôi thế thì tôi cứ thế, chứ tôi biết đâu đấy?" (VTrPhụng; 13)
biệt đãi
động từ
đối xử đặc biệt, biểu thị thái độ rất coi trọng: biệt đãi khách quý
biệt đãi khách quý