instruction
stringclasses 1
value | input
stringlengths 1.12k
1.5k
| output
stringlengths 181
1.5k
|
---|---|---|
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Lời đầu sách
Một ngày, sau bữa ăn trưa, cha tôi nói chuyện với tôi:
“Lần cuối cha nhìn thấy ông nội, ông ngồi trong một chiếc ghế mây tròn trong phòng khách.” Khi đó, tôi và cha tôi đang ngồi trong khu lộ thiên, tại một tiệm ăn Mễ Tây Cơ, thuộc vùng Key West, tiểu bang Florida.
Cha tôi đang ăn một đĩa cơm có món đậu Mễ, ông ngửng lên, tiếp tục nói:
“Ông nội con là một người chịu khó làm việc.
Ông làm bánh, trong một xưởng ở dưới phố Leominster, tỉnh Fichburg.”
“Bố kể cho con nghe về cái chết của ông nội đi.” Tôi lên tiếng.
“Bố không biết gì cả.”
“Những người khác nói sao?”
“Không ai nói gì hết, và bố không hỏi bao giờ.” Cha tôi lại im tiếng, như thói quen tôi đã từng biết.
Nhà thờ Thánh Linh (Sacred Heart church) chỉ cách nhà tôi chừng hai đoạn đường, trong khu West Fichburg ở tiểu bang Massachussetts, là nơi cha tôi vĩnh biệt ông nội, người mà tôi chưa bao giờ được gặp mặt.
Đó cũng là trung tâm đời sống tinh thần của gia đình tôi khi tôi lớn lên.
Đó là nơi nương tựa của những công nhân muốn xả bỏ những tiếng máy chạy rền rĩ trong sở, tiếng cằn nhằn của vợ con, những hóa đơn chưa thanh toán, hay khi người ta uống rượu quá chén.
Đó là nơi tôi được rửa tội và được tới học giáo lý.
Mỗi chiều thứ hai, sau một ngày dài trong trường, tôi miễn cưỡng lê bước tới nhà thờ để học giáo lý thêm hai giờ đồng hồ nữa.
Tôi vẫn còn nhớ ngày đầu tiên, tôi ngồi kế bên người em họ Patty, trong tay là cuốn giáo lý mới tinh. | Tôi vẫn còn nhớ ngày đầu tiên, tôi ngồi kế bên người em họ Patty, trong tay là cuốn giáo lý mới tinh.
Khi hai bà sơ đứng phía trên bảo chúng tôi mở sách ra để học thuộc ngay trang đầu gồm ba câu hỏi và các câu trả lời:
“Ai tạo ra tôi?
- Chúa tạo ra bạn.”
“Vì sao Chúa tạo ra bạn?
- Để yêu và phục vụ Ngài.”
“Chuyện gì xảy ra khi tôi chết?
- Bạn sẽ vĩnh viễn được ở bên Chúa, trên thiên đàng.”
Đối với các ông cha trong nhà thờ, chắc chắn linh hồn tôi bất tử và tôi sẽ được sống đời vĩnh cửu.
Đọc tờ báo The Boston Globe ngày chủ nhật, tôi giật mình về bài báo nói tới một phụ nữ bị bệnh ung thư thời kỳ chót.
Chuyện kể: “Một cuộc đời trẻ trung bị dứt ngang... Adriana Jenkins nghi ngờ về sự hiện hữu của Thượng đế, của định mệnh.” Cô ta nói “Khi chết, chúng ta từ cát bụi lại trở về với cát bụi.” Nhưng cô thường tưởng tượng về cái chết, niềm đau nỗi khổ của cô.
Cô tưởng như mình sẽ nổi bồng bềnh lên phía trên, nhìn xuống những người đang khóc thương cô chung quanh giường bệnh, ánh sáng mờ dần rồi tắt hẳn.
Đó là một thứ tín điều của những người theo chủ nghĩa nghi ngờ, cho rằng sau khi chúng ta chết thì không còn lại gì cả.
Lần đầu tiên tôi dự một đám ma là năm 1968, khi Sam Rameau, ông ngoại tôi chết.
Từ đó tới nay, có tới hơn hai chục lần nữa, tôi đã đứng trước cái huyệt mới đào, cảm thấy bối rối, bất an vì những câu hỏi trong tôi về cái chết.
Chỉ có hai trường hợp để tin thôi sao?
Hoặc có linh hồn bất diệt?
hoặc không còn lại gì sau khi chết? |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tôi vẫn còn nhớ ngày đầu tiên, tôi ngồi kế bên người em họ Patty, trong tay là cuốn giáo lý mới tinh.
Khi hai bà sơ đứng phía trên bảo chúng tôi mở sách ra để học thuộc ngay trang đầu gồm ba câu hỏi và các câu trả lời:
“Ai tạo ra tôi?
- Chúa tạo ra bạn.”
“Vì sao Chúa tạo ra bạn?
- Để yêu và phục vụ Ngài.”
“Chuyện gì xảy ra khi tôi chết?
- Bạn sẽ vĩnh viễn được ở bên Chúa, trên thiên đàng.”
Đối với các ông cha trong nhà thờ, chắc chắn linh hồn tôi bất tử và tôi sẽ được sống đời vĩnh cửu.
Đọc tờ báo The Boston Globe ngày chủ nhật, tôi giật mình về bài báo nói tới một phụ nữ bị bệnh ung thư thời kỳ chót.
Chuyện kể: “Một cuộc đời trẻ trung bị dứt ngang... Adriana Jenkins nghi ngờ về sự hiện hữu của Thượng đế, của định mệnh.” Cô ta nói “Khi chết, chúng ta từ cát bụi lại trở về với cát bụi.” Nhưng cô thường tưởng tượng về cái chết, niềm đau nỗi khổ của cô.
Cô tưởng như mình sẽ nổi bồng bềnh lên phía trên, nhìn xuống những người đang khóc thương cô chung quanh giường bệnh, ánh sáng mờ dần rồi tắt hẳn.
Đó là một thứ tín điều của những người theo chủ nghĩa nghi ngờ, cho rằng sau khi chúng ta chết thì không còn lại gì cả.
Lần đầu tiên tôi dự một đám ma là năm 1968, khi Sam Rameau, ông ngoại tôi chết.
Từ đó tới nay, có tới hơn hai chục lần nữa, tôi đã đứng trước cái huyệt mới đào, cảm thấy bối rối, bất an vì những câu hỏi trong tôi về cái chết.
Chỉ có hai trường hợp để tin thôi sao?
Hoặc có linh hồn bất diệt?
hoặc không còn lại gì sau khi chết? | Chỉ có hai trường hợp để tin thôi sao?
Hoặc có linh hồn bất diệt?
hoặc không còn lại gì sau khi chết?
Nghi ngờ về sự sống bất diệt, và kinh hoảng về ý tưởng sẽ bị quên lãng hoàn toàn, tôi sống suốt đời với cái tâm có nền tảng sâu kín là sự sợ hãi.
Thật sự như vậy, tôi sẽ còn sống đời đời hay sẽ trở thành hư vô?
Có linh hồn bất diệt thật không?
Và nếu có thì tôi sẽ ở thiên đàng hay địa ngục?
Tôi sẽ đời đời khốn khổ hay được hưởng phước hoài hoài?
Một mình hay bên cạnh Thượng đế?
Trong suốt cuộc đời, đức Bụt cũng bị nhiều nhà thần học và các học giả nhiều lần chất vấn về hai triết thuyết đối nghịch nhau: bất diệt hay hư không.
Khi được hỏi là có đời sống vĩnh cửu không thì Bụt trả lời: “Không có cái Ngã bất biến.” Khi trả lời về chuyện chết là không còn gì nữa chăng.
Bụt nói không có gì trở thành hư vô cả.
Ngài bác bỏ cả hai ý tưởng trên.
Tôi có một người bạn thân là một nhà sinh vật học chuyên về các loài sống dưới biển.
Giống như nhiều người, anh ta tin rằng chết là chết vĩnh viễn.
Niềm tin này của anh không tới từ thiếu đức tin hay vì tuyệt vọng, mà vì anh tin vào khoa học.
Anh có lòng tin vào thế giới thiên nhiên, vào vẻ đẹp của vũ trụ chưa được khai phá quanh anh, vào khả năng hiểu biết của loài người về vũ trụ đó.
Thích Nhất Hạnh cũng có lòng tin vững chắc vào khả năng có thể đạt tới hiểu biết của con người.
Nhưng mục tiêu của Thầy cao cả hơn sự thu góp các kiến thức khoa học.
Đó là sự giải thoát và trí tuệ bát nhã. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chỉ có hai trường hợp để tin thôi sao?
Hoặc có linh hồn bất diệt?
hoặc không còn lại gì sau khi chết?
Nghi ngờ về sự sống bất diệt, và kinh hoảng về ý tưởng sẽ bị quên lãng hoàn toàn, tôi sống suốt đời với cái tâm có nền tảng sâu kín là sự sợ hãi.
Thật sự như vậy, tôi sẽ còn sống đời đời hay sẽ trở thành hư vô?
Có linh hồn bất diệt thật không?
Và nếu có thì tôi sẽ ở thiên đàng hay địa ngục?
Tôi sẽ đời đời khốn khổ hay được hưởng phước hoài hoài?
Một mình hay bên cạnh Thượng đế?
Trong suốt cuộc đời, đức Bụt cũng bị nhiều nhà thần học và các học giả nhiều lần chất vấn về hai triết thuyết đối nghịch nhau: bất diệt hay hư không.
Khi được hỏi là có đời sống vĩnh cửu không thì Bụt trả lời: “Không có cái Ngã bất biến.” Khi trả lời về chuyện chết là không còn gì nữa chăng.
Bụt nói không có gì trở thành hư vô cả.
Ngài bác bỏ cả hai ý tưởng trên.
Tôi có một người bạn thân là một nhà sinh vật học chuyên về các loài sống dưới biển.
Giống như nhiều người, anh ta tin rằng chết là chết vĩnh viễn.
Niềm tin này của anh không tới từ thiếu đức tin hay vì tuyệt vọng, mà vì anh tin vào khoa học.
Anh có lòng tin vào thế giới thiên nhiên, vào vẻ đẹp của vũ trụ chưa được khai phá quanh anh, vào khả năng hiểu biết của loài người về vũ trụ đó.
Thích Nhất Hạnh cũng có lòng tin vững chắc vào khả năng có thể đạt tới hiểu biết của con người.
Nhưng mục tiêu của Thầy cao cả hơn sự thu góp các kiến thức khoa học.
Đó là sự giải thoát và trí tuệ bát nhã. | Nhưng mục tiêu của Thầy cao cả hơn sự thu góp các kiến thức khoa học.
Đó là sự giải thoát và trí tuệ bát nhã.
Viết những trang sách này do kinh nghiệm của chính mình, Thầy Nhất Hạnh đưa ra một thay thế đáng ngạc nhiên cho hai triết lý trái ngược nhau về vĩnh cửu và hư không.
Thầy nói:
“Tự muôn đời tôi vẫn tự do.
Tử sinh chỉ là cửa ngõ ra vào, tử sinh là trò chơi cút bắt.
Tôi chưa bao giờ từng sinh cũng chưa bao giờ từng diệt” và “Nỗi khổ lớn nhất của chúng ta là ý niệm về đến-đi, lui-tới.”
Lập đi, lập lại hoài, Thầy khuyên chúng ta thực tập nhìn sâu để chúng ta hiểu được và tự mình nếm được sự tự do của con đường chính giữa, không bị kẹt vào cả hai ý niệm của vĩnh cửu và hư không.
Là một thi sĩ nên khi giải thích về các sự trái ngược trong đời sống, Thầy đã nhẹ nhàng vén bức màn vô minh ảo tưởng dùm chúng ta, cho phép chúng ta (có lẽ lần đầu tiên trong đời) được biết rằng sự kinh hoảng về cái chết chỉ có nguyên nhân là các ý niệm và hiểu biết sai lầm của chính mình mà thôi.
Tri kiến về sống, chết của Thầy vô cùng vi tế và đẹp đẽ.
Cũng như những điều vi tế, đẹp đẽ khác, cách thưởng thức hay nhất là thiền quán trong thinh lặng.
Lòng nhân hậu và từ bi phát xuất từ suối nguồn thâm tuệ của Thích Nhất Hạnh là một loại thuốc chữa lành những vết thương trong trái tim chúng ta.
Trong tu viện của tôi ở nước Pháp, có một bụi cây hoa đào Nhật bổn.
Bụi hoa này thường nở rộ vào mùa Xuân, nhưng một năm, mùa Đông ấm áp hơn nên hoa nở sớm hơn thường lệ. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng mục tiêu của Thầy cao cả hơn sự thu góp các kiến thức khoa học.
Đó là sự giải thoát và trí tuệ bát nhã.
Viết những trang sách này do kinh nghiệm của chính mình, Thầy Nhất Hạnh đưa ra một thay thế đáng ngạc nhiên cho hai triết lý trái ngược nhau về vĩnh cửu và hư không.
Thầy nói:
“Tự muôn đời tôi vẫn tự do.
Tử sinh chỉ là cửa ngõ ra vào, tử sinh là trò chơi cút bắt.
Tôi chưa bao giờ từng sinh cũng chưa bao giờ từng diệt” và “Nỗi khổ lớn nhất của chúng ta là ý niệm về đến-đi, lui-tới.”
Lập đi, lập lại hoài, Thầy khuyên chúng ta thực tập nhìn sâu để chúng ta hiểu được và tự mình nếm được sự tự do của con đường chính giữa, không bị kẹt vào cả hai ý niệm của vĩnh cửu và hư không.
Là một thi sĩ nên khi giải thích về các sự trái ngược trong đời sống, Thầy đã nhẹ nhàng vén bức màn vô minh ảo tưởng dùm chúng ta, cho phép chúng ta (có lẽ lần đầu tiên trong đời) được biết rằng sự kinh hoảng về cái chết chỉ có nguyên nhân là các ý niệm và hiểu biết sai lầm của chính mình mà thôi.
Tri kiến về sống, chết của Thầy vô cùng vi tế và đẹp đẽ.
Cũng như những điều vi tế, đẹp đẽ khác, cách thưởng thức hay nhất là thiền quán trong thinh lặng.
Lòng nhân hậu và từ bi phát xuất từ suối nguồn thâm tuệ của Thích Nhất Hạnh là một loại thuốc chữa lành những vết thương trong trái tim chúng ta.
Trong tu viện của tôi ở nước Pháp, có một bụi cây hoa đào Nhật bổn.
Bụi hoa này thường nở rộ vào mùa Xuân, nhưng một năm, mùa Đông ấm áp hơn nên hoa nở sớm hơn thường lệ. | Trong tu viện của tôi ở nước Pháp, có một bụi cây hoa đào Nhật bổn.
Bụi hoa này thường nở rộ vào mùa Xuân, nhưng một năm, mùa Đông ấm áp hơn nên hoa nở sớm hơn thường lệ.
Rồi một đêm trời trở lạnh, nhiệt độ xuống tới điểm băng giá.
Sớm hôm sau khi đi thiền hành, tôi nhận thấy những nụ hoa đều bị héo hết.
Tôi nghĩ “Vậy là đầu năm nay sẽ không có đủ hoa cúng Bụt.”
Vài tuần sau, trời ấm áp trở lại.
Khi tôi đi bộ trong vườn, tôi lại nhìn thấy những nụ hoa đào thuộc thế hệ mới đang biểu hiện ra.
Tôi hỏi chúng:
“Các con là những bông hoa đã chết khi trời băng giá hay là những bông hoa khác?”
Hoa trả lời tôi:
“Thầy, chúng con không phải những bông hoa đó, mà cũng không khác những bông đó.
Khi nhân duyên đầy đủ chúng con biểu hiện ra, và khi thiếu nhân duyên thì chúng con ẩn tàng.
Giản dị vậy thôi!”
Đó là giáo pháp của Bụt.
Khi nhân duyên đầy đủ, thì sự vật biểu hiện.
Khi nhân duyên không còn đầy đủ, thì chúng rút lui.
Chúng đợi tới đúng thời điểm sẽ biểu hiện trở lại.
Trước khi sinh ra tôi, mẹ tôi đã mang thai một em bé khác.
Nhưng bà bị xảy thai và em bé đó không ra đời.
Khi còn nhỏ, tôi thường hỏi: “Bào thai đó là anh tôi hay chính là tôi?
Ai đã muốn biểu hiện ra trong lần mẹ xảy thai đó?” Khi mẹ tôi mất em bé, thì có nghĩa là nhân duyên chưa đủ cho bé ra đời, nên nó quyết định lui lại, chờ điều kiện tốt đẹp hơn: “Con tốt hơn nên rút lui, và sẽ trở lại nay mai nhé mẹ!” Chúng ta phải tôn trọng ý kiến của em bé.
Nếu bạn nhìn đời bằng những cái nhìn như thế, bạn sẽ bớt khổ đau nhiều. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Trong tu viện của tôi ở nước Pháp, có một bụi cây hoa đào Nhật bổn.
Bụi hoa này thường nở rộ vào mùa Xuân, nhưng một năm, mùa Đông ấm áp hơn nên hoa nở sớm hơn thường lệ.
Rồi một đêm trời trở lạnh, nhiệt độ xuống tới điểm băng giá.
Sớm hôm sau khi đi thiền hành, tôi nhận thấy những nụ hoa đều bị héo hết.
Tôi nghĩ “Vậy là đầu năm nay sẽ không có đủ hoa cúng Bụt.”
Vài tuần sau, trời ấm áp trở lại.
Khi tôi đi bộ trong vườn, tôi lại nhìn thấy những nụ hoa đào thuộc thế hệ mới đang biểu hiện ra.
Tôi hỏi chúng:
“Các con là những bông hoa đã chết khi trời băng giá hay là những bông hoa khác?”
Hoa trả lời tôi:
“Thầy, chúng con không phải những bông hoa đó, mà cũng không khác những bông đó.
Khi nhân duyên đầy đủ chúng con biểu hiện ra, và khi thiếu nhân duyên thì chúng con ẩn tàng.
Giản dị vậy thôi!”
Đó là giáo pháp của Bụt.
Khi nhân duyên đầy đủ, thì sự vật biểu hiện.
Khi nhân duyên không còn đầy đủ, thì chúng rút lui.
Chúng đợi tới đúng thời điểm sẽ biểu hiện trở lại.
Trước khi sinh ra tôi, mẹ tôi đã mang thai một em bé khác.
Nhưng bà bị xảy thai và em bé đó không ra đời.
Khi còn nhỏ, tôi thường hỏi: “Bào thai đó là anh tôi hay chính là tôi?
Ai đã muốn biểu hiện ra trong lần mẹ xảy thai đó?” Khi mẹ tôi mất em bé, thì có nghĩa là nhân duyên chưa đủ cho bé ra đời, nên nó quyết định lui lại, chờ điều kiện tốt đẹp hơn: “Con tốt hơn nên rút lui, và sẽ trở lại nay mai nhé mẹ!” Chúng ta phải tôn trọng ý kiến của em bé.
Nếu bạn nhìn đời bằng những cái nhìn như thế, bạn sẽ bớt khổ đau nhiều. | Nếu bạn nhìn đời bằng những cái nhìn như thế, bạn sẽ bớt khổ đau nhiều.
Mẹ tôi đã mất anh tôi hay chính tôi lúc đó, thấy chưa đúng thời điểm, tôi đã lui lại?
Trở thành Không
Nỗi sợ hãi lớn lao nhất của chúng ta là khi chết, chúng ta sẽ trở thành không.
Nhiều người trong chúng ta tin rằng cuộc đời của ta bắt đầu từ lúc chào đời và chấm dứt khi ta chết.
Chúng ta tin rằng chúng ta tới từ cái Không, nên khi chết chúng ta cũng không còn lại gì hết.
Và chúng ta lo lắng vì sẽ trở thành hư vô.
Bụt có cái hiểu rất khác về cuộc đời.
Ngài hiểu rằng sống và chết chỉ là những ý niệm không có thực.
Coi đó là những sự thực, chính là nguyên do gây cho chúng ta khổ não.
Bụt dạy không có sinh, không có diệt, không tới cũng không đi, không giống nhau cũng không khác nhau, không có cái ngã thường hằng cũng không có hư vô.
Chúng ta thì coi là Có hết mọi thứ.
Khi chúng ta hiểu rằng mình không bị hủy diệt thì chúng ta không còn lo sợ.
Chúng ta có thể an hưởng và thưởng thức đời sống một cách mới mẻ.
Tìm lại người thân đã mất
Đối với trường hợp mất người thương cũng thế.
Khi nhân duyên không còn đầy đủ thì họ biến đi.
Khi mẹ chết, tôi rất đau đớn.
Khi chúng ta chỉ mới bảy hay tám tuổi đầu, ta không hề nghĩ sẽ có ngày mất mẹ.
Nhưng sự thực là khi lớn lên và tất cả chúng ta, ai cũng sẽ mất mẹ.
Nếu bạn biết tu tập, thì tới giờ phút chia lìa, bạn sẽ không quá khổ sở.
Bạn sẽ sớm nhận thức được rằng mẹ bạn vẫn đang còn sống trong bạn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu bạn nhìn đời bằng những cái nhìn như thế, bạn sẽ bớt khổ đau nhiều.
Mẹ tôi đã mất anh tôi hay chính tôi lúc đó, thấy chưa đúng thời điểm, tôi đã lui lại?
Trở thành Không
Nỗi sợ hãi lớn lao nhất của chúng ta là khi chết, chúng ta sẽ trở thành không.
Nhiều người trong chúng ta tin rằng cuộc đời của ta bắt đầu từ lúc chào đời và chấm dứt khi ta chết.
Chúng ta tin rằng chúng ta tới từ cái Không, nên khi chết chúng ta cũng không còn lại gì hết.
Và chúng ta lo lắng vì sẽ trở thành hư vô.
Bụt có cái hiểu rất khác về cuộc đời.
Ngài hiểu rằng sống và chết chỉ là những ý niệm không có thực.
Coi đó là những sự thực, chính là nguyên do gây cho chúng ta khổ não.
Bụt dạy không có sinh, không có diệt, không tới cũng không đi, không giống nhau cũng không khác nhau, không có cái ngã thường hằng cũng không có hư vô.
Chúng ta thì coi là Có hết mọi thứ.
Khi chúng ta hiểu rằng mình không bị hủy diệt thì chúng ta không còn lo sợ.
Chúng ta có thể an hưởng và thưởng thức đời sống một cách mới mẻ.
Tìm lại người thân đã mất
Đối với trường hợp mất người thương cũng thế.
Khi nhân duyên không còn đầy đủ thì họ biến đi.
Khi mẹ chết, tôi rất đau đớn.
Khi chúng ta chỉ mới bảy hay tám tuổi đầu, ta không hề nghĩ sẽ có ngày mất mẹ.
Nhưng sự thực là khi lớn lên và tất cả chúng ta, ai cũng sẽ mất mẹ.
Nếu bạn biết tu tập, thì tới giờ phút chia lìa, bạn sẽ không quá khổ sở.
Bạn sẽ sớm nhận thức được rằng mẹ bạn vẫn đang còn sống trong bạn. | Nếu bạn biết tu tập, thì tới giờ phút chia lìa, bạn sẽ không quá khổ sở.
Bạn sẽ sớm nhận thức được rằng mẹ bạn vẫn đang còn sống trong bạn.
Ngày mẹ chết, tôi viết vào nhật ký: “Tai nạn lớn nhất đời tôi đã xảy ra rồi.” Tôi đau khổ hơn một năm sau khi mẹ qua đời.
Nhưng rồi một đêm, khi ngủ trong cái cốc ở vùng cao nguyên Việt nam, tôi nằm mơ thấy mẹ tôi.
Tôi thấy tôi ngồi chơi bên bà và chúng tôi nói chuyện rất vui.
Mẹ tôi trông trẻ đẹp, tóc bà thả dài xuống lưng.
Thật là sung sướng được truyện trò với mẹ như thể bà chưa chết vậy.
Tôi tỉnh dậy vào lúc hai giờ sáng và tôi có cảm giác thực sự là tôi chưa từng mất mẹ.
Cảm tưởng mẹ vẫn ở trong tôi nó rất rõ ràng.
Tôi hiểu rằng ý tưởng mất mẹ chỉ là một ý tưởng mà thôi.
Rõ ràng lúc đó tôi thấy mẹ luôn luôn còn sống trong tôi.
Tôi mở cửa đi ra ngoài.
Tất cả sườn đồi được tắm trong ánh trăng.
Đó là một đồi trà và thất của tôi ở lưng chừng đồi, phía sau ngôi chùa.
Khi đi bộ thong thả giữa các luống trà, tôi vẫn cảm thấy mẹ ở bên tôi.
Bà là ánh trăng vuốt ve tôi như bà thường hay làm, thật dịu dàng âu yếm... thật là kỳ diệu!
Mỗi khi chân tôi chạm mặt đất, tôi biết mẹ tôi vẫn đang ở cạnh.
Tôi biết cái thân này không phải của riêng tôi mà nó là sự tiếp nối của mẹ, cha, của ông bà, của cụ kỵ, của tổ tiên.
Những dấu chân tôi tưởng của tôi, thực ra là của cả hai chúng tôi.
Tôi và mẹ cùng để lại những dấu chân trên mặt đất ẩm ướt đó.
Từ lúc ấy, ý nghĩ mất mẹ không còn hiện diện trong tôi nữa. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu bạn biết tu tập, thì tới giờ phút chia lìa, bạn sẽ không quá khổ sở.
Bạn sẽ sớm nhận thức được rằng mẹ bạn vẫn đang còn sống trong bạn.
Ngày mẹ chết, tôi viết vào nhật ký: “Tai nạn lớn nhất đời tôi đã xảy ra rồi.” Tôi đau khổ hơn một năm sau khi mẹ qua đời.
Nhưng rồi một đêm, khi ngủ trong cái cốc ở vùng cao nguyên Việt nam, tôi nằm mơ thấy mẹ tôi.
Tôi thấy tôi ngồi chơi bên bà và chúng tôi nói chuyện rất vui.
Mẹ tôi trông trẻ đẹp, tóc bà thả dài xuống lưng.
Thật là sung sướng được truyện trò với mẹ như thể bà chưa chết vậy.
Tôi tỉnh dậy vào lúc hai giờ sáng và tôi có cảm giác thực sự là tôi chưa từng mất mẹ.
Cảm tưởng mẹ vẫn ở trong tôi nó rất rõ ràng.
Tôi hiểu rằng ý tưởng mất mẹ chỉ là một ý tưởng mà thôi.
Rõ ràng lúc đó tôi thấy mẹ luôn luôn còn sống trong tôi.
Tôi mở cửa đi ra ngoài.
Tất cả sườn đồi được tắm trong ánh trăng.
Đó là một đồi trà và thất của tôi ở lưng chừng đồi, phía sau ngôi chùa.
Khi đi bộ thong thả giữa các luống trà, tôi vẫn cảm thấy mẹ ở bên tôi.
Bà là ánh trăng vuốt ve tôi như bà thường hay làm, thật dịu dàng âu yếm... thật là kỳ diệu!
Mỗi khi chân tôi chạm mặt đất, tôi biết mẹ tôi vẫn đang ở cạnh.
Tôi biết cái thân này không phải của riêng tôi mà nó là sự tiếp nối của mẹ, cha, của ông bà, của cụ kỵ, của tổ tiên.
Những dấu chân tôi tưởng của tôi, thực ra là của cả hai chúng tôi.
Tôi và mẹ cùng để lại những dấu chân trên mặt đất ẩm ướt đó.
Từ lúc ấy, ý nghĩ mất mẹ không còn hiện diện trong tôi nữa. | Những dấu chân tôi tưởng của tôi, thực ra là của cả hai chúng tôi.
Tôi và mẹ cùng để lại những dấu chân trên mặt đất ẩm ướt đó.
Từ lúc ấy, ý nghĩ mất mẹ không còn hiện diện trong tôi nữa.
Tôi chỉ cần nhìn vào bàn tay tôi, cảm nhận hơi gió mát trên mặt hay đất dưới bàn chân, là tôi nhớ mẹ tôi luôn luôn có mặt với tôi, trong mọi thời điểm.
Khi mất một người mình thương thì ta đau khổ.
Nhưng nếu bạn biết nhìn sâu, bạn có cơ hội để nhận ra rằng bản thể của người đó là vô sinh, bất diệt.
Chỉ có sự biểu hiện và sự ngừng lại để biểu hiện dưới hình thức khác mà thôi.
Bạn phải rất tinh và tỉnh thức để có thể nhận ra sự biểu hiện mới của người thương đó.
Nhưng khi thực tập và cố gắng, bạn có thể làm được chuyện này.
Vậy, hãy nắm tay một người bạn tu, cùng nhau đi thiền hành.
Hãy để tâm tới từng cái lá, từng bông hoa, từng con chim và từng giọt sương nhỏ.
Nếu bạn có thể ngừng lại và nhìn sâu thì bạn có thể nhận diện được người thương ở những biểu hiện khác nhau, dưới nhiều hình thái.
Không có gì sinh ra, không có gì mất đi
Nhà khoa học người Pháp, ông Lavoisier đã từng tuyên bố: “Không có gì được sinh ra, cũng không có gì mất đi.” Dù ông ta không thực hành đạo Bụt, nhưng nhà khoa học ấy đã tìm ra chân lý giống như Bụt thấy vậy.
Bản chất thực của chúng ta là bản chất không sinh không diệt.
Chỉ khi nào ta chạm được vào bản chất chân thực đó, chúng ta mới chuyển đổi được nỗi sợ hãi mình không hiện hữu, đổi được cái lo trở thành hư không. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những dấu chân tôi tưởng của tôi, thực ra là của cả hai chúng tôi.
Tôi và mẹ cùng để lại những dấu chân trên mặt đất ẩm ướt đó.
Từ lúc ấy, ý nghĩ mất mẹ không còn hiện diện trong tôi nữa.
Tôi chỉ cần nhìn vào bàn tay tôi, cảm nhận hơi gió mát trên mặt hay đất dưới bàn chân, là tôi nhớ mẹ tôi luôn luôn có mặt với tôi, trong mọi thời điểm.
Khi mất một người mình thương thì ta đau khổ.
Nhưng nếu bạn biết nhìn sâu, bạn có cơ hội để nhận ra rằng bản thể của người đó là vô sinh, bất diệt.
Chỉ có sự biểu hiện và sự ngừng lại để biểu hiện dưới hình thức khác mà thôi.
Bạn phải rất tinh và tỉnh thức để có thể nhận ra sự biểu hiện mới của người thương đó.
Nhưng khi thực tập và cố gắng, bạn có thể làm được chuyện này.
Vậy, hãy nắm tay một người bạn tu, cùng nhau đi thiền hành.
Hãy để tâm tới từng cái lá, từng bông hoa, từng con chim và từng giọt sương nhỏ.
Nếu bạn có thể ngừng lại và nhìn sâu thì bạn có thể nhận diện được người thương ở những biểu hiện khác nhau, dưới nhiều hình thái.
Không có gì sinh ra, không có gì mất đi
Nhà khoa học người Pháp, ông Lavoisier đã từng tuyên bố: “Không có gì được sinh ra, cũng không có gì mất đi.” Dù ông ta không thực hành đạo Bụt, nhưng nhà khoa học ấy đã tìm ra chân lý giống như Bụt thấy vậy.
Bản chất thực của chúng ta là bản chất không sinh không diệt.
Chỉ khi nào ta chạm được vào bản chất chân thực đó, chúng ta mới chuyển đổi được nỗi sợ hãi mình không hiện hữu, đổi được cái lo trở thành hư không. | Chỉ khi nào ta chạm được vào bản chất chân thực đó, chúng ta mới chuyển đổi được nỗi sợ hãi mình không hiện hữu, đổi được cái lo trở thành hư không.
Bụt dạy khi đầy đủ nhân duyên thì sự việc biểu hiện, và chúng ta nói nó hiện hữu.
Khi thiếu một hoặc hai điều kiện, sự việc đó không biểu hiện như trước thì ta nói nó không hiện hữu.
Theo Bụt, nói rằng thứ này có hay không có là sai.
Trong thực tại, không có thứ gì hoàn toàn có hay hoàn toàn không hiện hữu.
Chúng ta thấy được chuyện này rất dễ dàng khi nhận xét các máy truyền hình và phát thanh.
Chúng ta có thể đang ở trong một căn phòng không có máy truyền hình và cũng không có máy phát thanh.
Khi ở trong căn phòng đó, chúng ta có thể cho rằng không có chương trình truyền hình hay truyền thanh tại đó.
Nhưng tất cả chúng ta đều hiểu là không gian trong phòng chứa đầy các tin hiệu.
Tín hiệu của các chương trình đó có mặt khắp mọi nơi.
Chúng ta chỉ cần một điều kiện nữa thôi, một chiếc máy thu thanh hay truyền hình, là bao nhiêu hình thái, màu sắc và âm thanh sẽ biểu hiện ra.
Vậy khi nói rằng các tín hiệu đó không hiện hữu là sai, vì sự thực chúng ta chỉ thiếu dụng cụ để thâu chúng vô và cho các tín hiệu đó cơ hội biểu hiện ra.
Chúng hình như không hiện hữu chỉ vì nhân duyên không đầy đủ để các chương trình xuất hiện.
Vậy thì trong căn phòng đó, ở giờ phút đó, nếu chúng ta nói rằng chúng không hiện hữu, thì chỉ vì chúng ta không nhìn hay nghe được chúng, chứ không phải vì chúng không có mặt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chỉ khi nào ta chạm được vào bản chất chân thực đó, chúng ta mới chuyển đổi được nỗi sợ hãi mình không hiện hữu, đổi được cái lo trở thành hư không.
Bụt dạy khi đầy đủ nhân duyên thì sự việc biểu hiện, và chúng ta nói nó hiện hữu.
Khi thiếu một hoặc hai điều kiện, sự việc đó không biểu hiện như trước thì ta nói nó không hiện hữu.
Theo Bụt, nói rằng thứ này có hay không có là sai.
Trong thực tại, không có thứ gì hoàn toàn có hay hoàn toàn không hiện hữu.
Chúng ta thấy được chuyện này rất dễ dàng khi nhận xét các máy truyền hình và phát thanh.
Chúng ta có thể đang ở trong một căn phòng không có máy truyền hình và cũng không có máy phát thanh.
Khi ở trong căn phòng đó, chúng ta có thể cho rằng không có chương trình truyền hình hay truyền thanh tại đó.
Nhưng tất cả chúng ta đều hiểu là không gian trong phòng chứa đầy các tin hiệu.
Tín hiệu của các chương trình đó có mặt khắp mọi nơi.
Chúng ta chỉ cần một điều kiện nữa thôi, một chiếc máy thu thanh hay truyền hình, là bao nhiêu hình thái, màu sắc và âm thanh sẽ biểu hiện ra.
Vậy khi nói rằng các tín hiệu đó không hiện hữu là sai, vì sự thực chúng ta chỉ thiếu dụng cụ để thâu chúng vô và cho các tín hiệu đó cơ hội biểu hiện ra.
Chúng hình như không hiện hữu chỉ vì nhân duyên không đầy đủ để các chương trình xuất hiện.
Vậy thì trong căn phòng đó, ở giờ phút đó, nếu chúng ta nói rằng chúng không hiện hữu, thì chỉ vì chúng ta không nhìn hay nghe được chúng, chứ không phải vì chúng không có mặt. | Vậy thì trong căn phòng đó, ở giờ phút đó, nếu chúng ta nói rằng chúng không hiện hữu, thì chỉ vì chúng ta không nhìn hay nghe được chúng, chứ không phải vì chúng không có mặt.
Chỉ vì các quan niệm có-không mà chúng ta bị rối trí.
Quan niệm hiện hữu và không hiện hữu khiến chúng ta tin là cái này có, cái kia là không.
Ý niệm có và không đó không thể áp dụng vào thực tại được.
Không trên không dưới
Ý niệm về trên dưới cũng vậy.
Cho rằng có trên có dưới là sai.
Cái gì ta nghĩ là phía dưới, có thể ở phía trên của người khác, ở nơi khác.
Chúng ta đang ngồi đây và cho rằng, phía trên là hướng bên trên đầu ta, còn đối nghịch với nó là phía dưới.
Những người đang ngồi thiền ở bán cầu kia không đồng ý với ta được, vì phía trên của ta là phía dưới của họ.
Họ không ngồi lộn ngược đầu.
Ý nghĩ trên dưới có nghĩa là trên dưới cái gì đó mà thôi.
Quan niệm trên dưới không thể áp dụng cho thực tại trong vũ trụ được.
Đó chỉ là những quan niệm liên hệ tới môi trường ta sinh hoạt.
Đó là những ý niệm cho chúng ta một tiêu chuẩn nhưng chúng không có thật.
Thực tại không bị ràng buộc vào bất kỳ ý niệm nào.
Bị trói vào một ý niệm
Bụt đã kể cho ta một câu chuyện ngụ ngôn rất hay về tư tưởng và ý niệm.
Một thương gia trẻ trở về nhà sau chuyến đi buôn xa, thấy nhà đã bị cướp đốt thành tro.
Ngay phía ngoài nền nhà cũ là một cái xác nhỏ bé đã bị cháy thành than.
Anh ta nghĩ đó là xác đứa con trai nhỏ của mình.
Anh không biết rằng con trai anh vẫn còn sống. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Vậy thì trong căn phòng đó, ở giờ phút đó, nếu chúng ta nói rằng chúng không hiện hữu, thì chỉ vì chúng ta không nhìn hay nghe được chúng, chứ không phải vì chúng không có mặt.
Chỉ vì các quan niệm có-không mà chúng ta bị rối trí.
Quan niệm hiện hữu và không hiện hữu khiến chúng ta tin là cái này có, cái kia là không.
Ý niệm có và không đó không thể áp dụng vào thực tại được.
Không trên không dưới
Ý niệm về trên dưới cũng vậy.
Cho rằng có trên có dưới là sai.
Cái gì ta nghĩ là phía dưới, có thể ở phía trên của người khác, ở nơi khác.
Chúng ta đang ngồi đây và cho rằng, phía trên là hướng bên trên đầu ta, còn đối nghịch với nó là phía dưới.
Những người đang ngồi thiền ở bán cầu kia không đồng ý với ta được, vì phía trên của ta là phía dưới của họ.
Họ không ngồi lộn ngược đầu.
Ý nghĩ trên dưới có nghĩa là trên dưới cái gì đó mà thôi.
Quan niệm trên dưới không thể áp dụng cho thực tại trong vũ trụ được.
Đó chỉ là những quan niệm liên hệ tới môi trường ta sinh hoạt.
Đó là những ý niệm cho chúng ta một tiêu chuẩn nhưng chúng không có thật.
Thực tại không bị ràng buộc vào bất kỳ ý niệm nào.
Bị trói vào một ý niệm
Bụt đã kể cho ta một câu chuyện ngụ ngôn rất hay về tư tưởng và ý niệm.
Một thương gia trẻ trở về nhà sau chuyến đi buôn xa, thấy nhà đã bị cướp đốt thành tro.
Ngay phía ngoài nền nhà cũ là một cái xác nhỏ bé đã bị cháy thành than.
Anh ta nghĩ đó là xác đứa con trai nhỏ của mình.
Anh không biết rằng con trai anh vẫn còn sống. | Ngay phía ngoài nền nhà cũ là một cái xác nhỏ bé đã bị cháy thành than.
Anh ta nghĩ đó là xác đứa con trai nhỏ của mình.
Anh không biết rằng con trai anh vẫn còn sống.
Anh không biết rằng sau khi đốt nhà, bọn cướp đã bắt đứa bé theo.
Và trong tình trạng rối loạn, anh đã tin rằng cái xác kia chính là xác con anh.
Anh vò đầu đấm ngực khóc lóc, rồi làm đám tang cho con.
Người thương gia đó rất yêu con.
Nó là lẽ sống của anh.
Anh thương xót nó tới độ không thể rời hũ tro của nó.
Anh may một cái túi bằng gấm và bỏ tro vô đó, đeo trước ngực ngày đêm, lúc ngủ nghỉ cũng như khi làm việc.
Một đêm con anh trốn thoát khỏi tay bọn cướp.
Nó trở về căn nhà cha nó đã xây lại và nó gõ cửa một cách háo hức vào lúc hai giờ sáng.
Cha nó thức giấc, lòng vẫn còn rất đau khổ và túi tro vẫn mang trên ngực, anh hỏi: “Ai đó?”
“Con đây cha ơi!” Đứa bé trả lời vọng qua cửa.
“Mày tệ quá, mày đâu phải con tao.
Con tao đã chết ba tháng trước rồi, tao còn tro của nó ngay đây.”
Đứa bé tiếp tục đấm vào cửa và khóc lóc.
Nó năn nỉ hoài để xin vào trong nhà nhưng người cha nhất định không cho.
Người cha giữ chặt lấy ý niệm con đã chết và cho rằng đứa bé vô lương tâm này chỉ đến phá rầy anh ta mà thôi.
Cuối cùng đứa bé đành bỏ đi và anh ta mất con vĩnh viễn.
Bụt dạy rằng khi ta bị kẹt vào một ý niệm và coi đó là chân lý thì ta sẽ mất cơ hội để thấy được chân lý.
Dù cho chân lý tới tận nhà gõ cửa, bạn cũng sẽ từ chối vì không mở được cái tâm bạn ra. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ngay phía ngoài nền nhà cũ là một cái xác nhỏ bé đã bị cháy thành than.
Anh ta nghĩ đó là xác đứa con trai nhỏ của mình.
Anh không biết rằng con trai anh vẫn còn sống.
Anh không biết rằng sau khi đốt nhà, bọn cướp đã bắt đứa bé theo.
Và trong tình trạng rối loạn, anh đã tin rằng cái xác kia chính là xác con anh.
Anh vò đầu đấm ngực khóc lóc, rồi làm đám tang cho con.
Người thương gia đó rất yêu con.
Nó là lẽ sống của anh.
Anh thương xót nó tới độ không thể rời hũ tro của nó.
Anh may một cái túi bằng gấm và bỏ tro vô đó, đeo trước ngực ngày đêm, lúc ngủ nghỉ cũng như khi làm việc.
Một đêm con anh trốn thoát khỏi tay bọn cướp.
Nó trở về căn nhà cha nó đã xây lại và nó gõ cửa một cách háo hức vào lúc hai giờ sáng.
Cha nó thức giấc, lòng vẫn còn rất đau khổ và túi tro vẫn mang trên ngực, anh hỏi: “Ai đó?”
“Con đây cha ơi!” Đứa bé trả lời vọng qua cửa.
“Mày tệ quá, mày đâu phải con tao.
Con tao đã chết ba tháng trước rồi, tao còn tro của nó ngay đây.”
Đứa bé tiếp tục đấm vào cửa và khóc lóc.
Nó năn nỉ hoài để xin vào trong nhà nhưng người cha nhất định không cho.
Người cha giữ chặt lấy ý niệm con đã chết và cho rằng đứa bé vô lương tâm này chỉ đến phá rầy anh ta mà thôi.
Cuối cùng đứa bé đành bỏ đi và anh ta mất con vĩnh viễn.
Bụt dạy rằng khi ta bị kẹt vào một ý niệm và coi đó là chân lý thì ta sẽ mất cơ hội để thấy được chân lý.
Dù cho chân lý tới tận nhà gõ cửa, bạn cũng sẽ từ chối vì không mở được cái tâm bạn ra. | Bụt dạy rằng khi ta bị kẹt vào một ý niệm và coi đó là chân lý thì ta sẽ mất cơ hội để thấy được chân lý.
Dù cho chân lý tới tận nhà gõ cửa, bạn cũng sẽ từ chối vì không mở được cái tâm bạn ra.
Vậy nên khi bạn vướng vào một ý niệm về sự thật hay có ý niệm về các điều kiện của hạnh phúc thì hãy cẩn thận.
Giới thứ nhất để thực tập Chánh niệm là thực tập để được tự do không bị thiên kiến:
“Ý thức được sự khổ đau gây ra do sự quá khích và hẹp hòi, chúng con nhất định sẽ không thờ làm thần tượng bất cứ một chủ nghĩa hay lý thuyết nào, kể cả những chủ nghĩa và lý thuyết Phật giáo.
Những hệ thống giáo lý trong đạo Bụt phải được nhận thức như những pháp môn hướng dẫn giúp chúng con biết nhìn sâu và phát triển cái hiểu và thương - mà không phải là những chân lý để bảo vệ và thờ phượng.”
Đây là sự thực tập giúp chúng ta không bị ràng buộc vào một giáo điều nào.
Thế giới chúng ta đã chịu nhiều khổ đau quá nhiều vì các chủ thuyết, giáo điều.
Điều thứ nhất trong sự thực tập chánh niệm giúp ta được tự do.
Sư tự do này ở trên tất cả các ý niệm về tự do mà ta vẫn thường có.
Nếu ta bị kẹt vào các ý niệm, ta sẽ đau khổ và làm cho người thân đau khổ theo.
Không đến không đi
Đối với đa số, chúng ta đau khổ nhiều nhất vì ý niệm đến - đi.
Chúng ta nghĩ rằng những người thương của ta đã đến từ một nơi nào đó và nay sẽ đi tới một nơi nào đó.
Nhưng bản chất của thực tại là không đến cũng không đi.
Chúng ta không từ đâu tới mà cũng không đi tới đâu cả. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt dạy rằng khi ta bị kẹt vào một ý niệm và coi đó là chân lý thì ta sẽ mất cơ hội để thấy được chân lý.
Dù cho chân lý tới tận nhà gõ cửa, bạn cũng sẽ từ chối vì không mở được cái tâm bạn ra.
Vậy nên khi bạn vướng vào một ý niệm về sự thật hay có ý niệm về các điều kiện của hạnh phúc thì hãy cẩn thận.
Giới thứ nhất để thực tập Chánh niệm là thực tập để được tự do không bị thiên kiến:
“Ý thức được sự khổ đau gây ra do sự quá khích và hẹp hòi, chúng con nhất định sẽ không thờ làm thần tượng bất cứ một chủ nghĩa hay lý thuyết nào, kể cả những chủ nghĩa và lý thuyết Phật giáo.
Những hệ thống giáo lý trong đạo Bụt phải được nhận thức như những pháp môn hướng dẫn giúp chúng con biết nhìn sâu và phát triển cái hiểu và thương - mà không phải là những chân lý để bảo vệ và thờ phượng.”
Đây là sự thực tập giúp chúng ta không bị ràng buộc vào một giáo điều nào.
Thế giới chúng ta đã chịu nhiều khổ đau quá nhiều vì các chủ thuyết, giáo điều.
Điều thứ nhất trong sự thực tập chánh niệm giúp ta được tự do.
Sư tự do này ở trên tất cả các ý niệm về tự do mà ta vẫn thường có.
Nếu ta bị kẹt vào các ý niệm, ta sẽ đau khổ và làm cho người thân đau khổ theo.
Không đến không đi
Đối với đa số, chúng ta đau khổ nhiều nhất vì ý niệm đến - đi.
Chúng ta nghĩ rằng những người thương của ta đã đến từ một nơi nào đó và nay sẽ đi tới một nơi nào đó.
Nhưng bản chất của thực tại là không đến cũng không đi.
Chúng ta không từ đâu tới mà cũng không đi tới đâu cả. | Nhưng bản chất của thực tại là không đến cũng không đi.
Chúng ta không từ đâu tới mà cũng không đi tới đâu cả.
Khi nhân duyên đầy đủ thì ta biểu hiện, khi nhân duyên không còn đầy đủ thì chúng ta không biểu hiện.
Điều đó không có nghĩa là chúng ta không hiện hữu.
Giống như khi làn sóng phát thanh không phát ra âm thanh, thì chúng chỉ không biểu hiện mà thôi.
Không phải chỉ có các ý niệm đến-đi mới không diễn bày được thực tại, mà các ý niệm hiện hữu hay không hiện hữu cũng vậy.
Chúng ta học được câu này trong kinh Bát Nhã:
“Xá lợi tử nghe đây
Thể mọi pháp đều không
Không sinh cũng không diệt
Không thêm cũng không bớt... ”
Ý nghĩa chữ Không này rất quan trọng.
Nó có nghĩa là mọi sự việc đều trống rỗng, không có tự tánh riêng biệt.
Không có cái gì có tự tánh độc lập, không có cái gì tự nó hiện hữu.
Khi nhìn sâu vào mọi sự, mọi vật ta sẽ thấy rằng tất cả, kể luôn ta trong đó, đều là những hợp thể.
Ta được làm bằng các phần tử không phải ta.
Ta được là hợp thể của cha mẹ, ông bà, cơ thể, cảm thọ, nhận thức, đất, mặt trời và vô số các yếu tố không phải ta.
Tất cả những thứ đó tùy theo nhân duyên.
Ta thấy rằng tất cả những thứ đó đã, đang hay sẽ biểu hiện đều có tương quan và liên hệ mật thiết với nhau.
Những gì biểu hiện ra mà ta nhìn thấy, chỉ là một phần của bao thứ khác, của các điều kiện đầy đủ khiến cho nó có mặt.
Mọi sự mọi vật đều không được sinh ra hay bị mất đi vì chúng luôn luôn ở trong tiến trình liên tục biểu hiện.
Chúng ta có thể thông minh để hiểu được chuyện này. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng bản chất của thực tại là không đến cũng không đi.
Chúng ta không từ đâu tới mà cũng không đi tới đâu cả.
Khi nhân duyên đầy đủ thì ta biểu hiện, khi nhân duyên không còn đầy đủ thì chúng ta không biểu hiện.
Điều đó không có nghĩa là chúng ta không hiện hữu.
Giống như khi làn sóng phát thanh không phát ra âm thanh, thì chúng chỉ không biểu hiện mà thôi.
Không phải chỉ có các ý niệm đến-đi mới không diễn bày được thực tại, mà các ý niệm hiện hữu hay không hiện hữu cũng vậy.
Chúng ta học được câu này trong kinh Bát Nhã:
“Xá lợi tử nghe đây
Thể mọi pháp đều không
Không sinh cũng không diệt
Không thêm cũng không bớt... ”
Ý nghĩa chữ Không này rất quan trọng.
Nó có nghĩa là mọi sự việc đều trống rỗng, không có tự tánh riêng biệt.
Không có cái gì có tự tánh độc lập, không có cái gì tự nó hiện hữu.
Khi nhìn sâu vào mọi sự, mọi vật ta sẽ thấy rằng tất cả, kể luôn ta trong đó, đều là những hợp thể.
Ta được làm bằng các phần tử không phải ta.
Ta được là hợp thể của cha mẹ, ông bà, cơ thể, cảm thọ, nhận thức, đất, mặt trời và vô số các yếu tố không phải ta.
Tất cả những thứ đó tùy theo nhân duyên.
Ta thấy rằng tất cả những thứ đó đã, đang hay sẽ biểu hiện đều có tương quan và liên hệ mật thiết với nhau.
Những gì biểu hiện ra mà ta nhìn thấy, chỉ là một phần của bao thứ khác, của các điều kiện đầy đủ khiến cho nó có mặt.
Mọi sự mọi vật đều không được sinh ra hay bị mất đi vì chúng luôn luôn ở trong tiến trình liên tục biểu hiện.
Chúng ta có thể thông minh để hiểu được chuyện này. | Mọi sự mọi vật đều không được sinh ra hay bị mất đi vì chúng luôn luôn ở trong tiến trình liên tục biểu hiện.
Chúng ta có thể thông minh để hiểu được chuyện này.
Nhưng hiểu bằng trí óc thôi không đủ.
Thực sự hiểu điều này, ta sẽ hết sợ hãi.
Ta sẽ được giác ngộ và sống với cái nhìn tương tức (Inter-being).
Chúng ta phải thực tập nhìn thật sâu như thế trong đời sống hàng ngày để nuôi dưỡng sự hiểu biết về không sinh không diệt.
Như thế, ta có thể thực chứng được sự mầu nhiệm của sự vô úy, không sợ hãi.
Nếu chúng ta nói tới vấn đề tương tức tương nhập như một lý thuyết thì không ích lợi gì hết.
Ta nên đặt câu hỏi: “Tờ giấy này, mi từ đâu tới?
và mi tới đây làm gì?
Giấy sẽ đi đâu?” Ta cũng hỏi ngọn lửa (đang dốt tờ giấy): “Lửa ơi, mi từ đâu tới và mi sẽ đi đâu?” Hãy lắng nghe chúng trả lời.
Ngọn lửa, tờ giấy đang trả lời bằng sự có mặt của chúng.
Chúng ta chỉ cần nhìn sâu thì sẽ nghe được câu trả lời của nó.
Ngọn lửa trả lời: “Tôi không tới từ đâu cả.”
Đó cũng là câu trả lời của cây hoa đào Nhật bổn.
Chúng tôi (hai đợt hoa) không giống mà cũng không khác nhau.
Hoa không tới từ đâu và cũng không đi đâu hết.
Khi mất một em bé, chúng ta không nên buồn.
Đó chỉ là vì lúc ấy chưa đủ nhân duyên cho nên em chưa biểu hiện ra ở thời điểm đó mà thôi, Em sẽ trở lại.
Buồn phiền vì vô minh
Đức Quan Thế Âm là học trò của Bụt.
Một bữa Ngài nhập định và đạt được sự hiểu biết sâu xa, Ngài thấy rằng mọi sự vật đều không có tự tánh. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Mọi sự mọi vật đều không được sinh ra hay bị mất đi vì chúng luôn luôn ở trong tiến trình liên tục biểu hiện.
Chúng ta có thể thông minh để hiểu được chuyện này.
Nhưng hiểu bằng trí óc thôi không đủ.
Thực sự hiểu điều này, ta sẽ hết sợ hãi.
Ta sẽ được giác ngộ và sống với cái nhìn tương tức (Inter-being).
Chúng ta phải thực tập nhìn thật sâu như thế trong đời sống hàng ngày để nuôi dưỡng sự hiểu biết về không sinh không diệt.
Như thế, ta có thể thực chứng được sự mầu nhiệm của sự vô úy, không sợ hãi.
Nếu chúng ta nói tới vấn đề tương tức tương nhập như một lý thuyết thì không ích lợi gì hết.
Ta nên đặt câu hỏi: “Tờ giấy này, mi từ đâu tới?
và mi tới đây làm gì?
Giấy sẽ đi đâu?” Ta cũng hỏi ngọn lửa (đang dốt tờ giấy): “Lửa ơi, mi từ đâu tới và mi sẽ đi đâu?” Hãy lắng nghe chúng trả lời.
Ngọn lửa, tờ giấy đang trả lời bằng sự có mặt của chúng.
Chúng ta chỉ cần nhìn sâu thì sẽ nghe được câu trả lời của nó.
Ngọn lửa trả lời: “Tôi không tới từ đâu cả.”
Đó cũng là câu trả lời của cây hoa đào Nhật bổn.
Chúng tôi (hai đợt hoa) không giống mà cũng không khác nhau.
Hoa không tới từ đâu và cũng không đi đâu hết.
Khi mất một em bé, chúng ta không nên buồn.
Đó chỉ là vì lúc ấy chưa đủ nhân duyên cho nên em chưa biểu hiện ra ở thời điểm đó mà thôi, Em sẽ trở lại.
Buồn phiền vì vô minh
Đức Quan Thế Âm là học trò của Bụt.
Một bữa Ngài nhập định và đạt được sự hiểu biết sâu xa, Ngài thấy rằng mọi sự vật đều không có tự tánh. | Buồn phiền vì vô minh
Đức Quan Thế Âm là học trò của Bụt.
Một bữa Ngài nhập định và đạt được sự hiểu biết sâu xa, Ngài thấy rằng mọi sự vật đều không có tự tánh.
Hiểu như vậy, Ngài vượt qua được màn vô minh, nghĩa là Ngài thoát được hết các khổ não.
Nhìn cho sâu, chúng ta cũng thấy được rằng không có gì sinh ra, không có gì chết đi, không có gì tới, cũng không có gì đi, không có cũng không không, không giống cũng không khác.
Nếu ta không học phép tu tập này thì thật là phí phạm quá sức.
Chúng ta có thể thực tập theo nhiều phương pháp để bớt khổ, nhưng trí tuệ lớn nhất là sự giác ngộ về không sinh không diệt.
Khi chúng ta giác ngộ được chuyện này thì ta không còn sợ hãi nữa.
Chúng ta có thể vui hưởng được gia tài khổng lồ mà tổ tiên ta truyền lại cho.
Ta nên thu xếp để có thì giờ thực tập giáo pháp huyền diệu này mỗi ngày.
Kính trọng biểu hiện của mình
Khi nhìn một người bạn mình bằng con mắt thiền quán, ta có thể nhìn thấy trong đó tất cả các thế hệ tổ tiên của bạn mình.
Ta sẽ rất kính trọng người đó và kính trọng cả con người mình, vì ta thấy đó là ngôi đền thờ của tất cả các thế hệ tổ tiên.
Bạn cũng nhìn thấy thân thể mình là nền tảng của các thế hệ tương lai.
Do đó chúng ta sẽ không làm hại thân mình, vì như thế là không tử tế với các thế hệ con cháu.
Ta sẽ không sử dụng ma túy và ăn uống những thứ có độc tố làm hại thân thể.
Đó là do cái hiểu về sự biểu hiện, nó đã giúp chúng ta sống một cuộc đời lành mạnh, trong sáng và có trách nhiệm.
Ý niệm trong ngoài cũng như vậy. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Buồn phiền vì vô minh
Đức Quan Thế Âm là học trò của Bụt.
Một bữa Ngài nhập định và đạt được sự hiểu biết sâu xa, Ngài thấy rằng mọi sự vật đều không có tự tánh.
Hiểu như vậy, Ngài vượt qua được màn vô minh, nghĩa là Ngài thoát được hết các khổ não.
Nhìn cho sâu, chúng ta cũng thấy được rằng không có gì sinh ra, không có gì chết đi, không có gì tới, cũng không có gì đi, không có cũng không không, không giống cũng không khác.
Nếu ta không học phép tu tập này thì thật là phí phạm quá sức.
Chúng ta có thể thực tập theo nhiều phương pháp để bớt khổ, nhưng trí tuệ lớn nhất là sự giác ngộ về không sinh không diệt.
Khi chúng ta giác ngộ được chuyện này thì ta không còn sợ hãi nữa.
Chúng ta có thể vui hưởng được gia tài khổng lồ mà tổ tiên ta truyền lại cho.
Ta nên thu xếp để có thì giờ thực tập giáo pháp huyền diệu này mỗi ngày.
Kính trọng biểu hiện của mình
Khi nhìn một người bạn mình bằng con mắt thiền quán, ta có thể nhìn thấy trong đó tất cả các thế hệ tổ tiên của bạn mình.
Ta sẽ rất kính trọng người đó và kính trọng cả con người mình, vì ta thấy đó là ngôi đền thờ của tất cả các thế hệ tổ tiên.
Bạn cũng nhìn thấy thân thể mình là nền tảng của các thế hệ tương lai.
Do đó chúng ta sẽ không làm hại thân mình, vì như thế là không tử tế với các thế hệ con cháu.
Ta sẽ không sử dụng ma túy và ăn uống những thứ có độc tố làm hại thân thể.
Đó là do cái hiểu về sự biểu hiện, nó đã giúp chúng ta sống một cuộc đời lành mạnh, trong sáng và có trách nhiệm.
Ý niệm trong ngoài cũng như vậy. | Đó là do cái hiểu về sự biểu hiện, nó đã giúp chúng ta sống một cuộc đời lành mạnh, trong sáng và có trách nhiệm.
Ý niệm trong ngoài cũng như vậy.
Khi chúng ta nói Bụt và cha mẹ ở trong ta, hay ở ngoài ta, ý niệm trong ngoài đó không có nghĩa chi cả.
Chúng ta bị kẹt vào các ý niệm, nhất là ý niệm đến-đi và hiện hữu hay không hiện hữu.
Chỉ khi ta buông bỏ được các ý niệm đó thì sự thật mới hiển lộ, sự thật của Niết bàn.
Khi tất cả các ý niệm hiện hữu hay không hiện hữu đã tắt ngấm thì Chân như thực tại nó sẽ biểu hiện ra.
Không có gì bằng kinh nghiệm
Chúng ta có thể dùng một thí dụ dễ hiểu về trái quít và trái sầu riêng.
Nếu có người nào chưa từng nếm quít hay sầu riêng, thì dù cho bạn mô tả các thứ đó bằng bao nhiêu hình tượng, bạn cũng không thể diễn tả được các thứ trái cây đó thực sự chúng ra sao.
Bạn chỉ có thể giúp người kia có kinh nghiệm sống, thực chứng về hai trái cây đó.
Bạn không thể nói: “Sầu riêng ư, nó giống như mít hay đu đủ.” Bạn không thể nói gì như khi người ta ăn trái sầu riêng.
Sầu riêng nó vượt qua tất cả các ý niệm.
Khi bạn chưa từng ăn trái quít, thì dù cho người kia thương bạn cách mấy, cố gắng giúp bạn cách mấy cũng không diễn tả được hương vị trái quít ra sao.
Thực tại của trái quít vượt lên trên tất cả mọi ý niệm.
Đó là một thực tại vượt qua các ý niệm.
Chỉ vì ta có ý niệm về Niết bàn mà ta đau khổ.
Phải thực chứng, phải tự kinh nghiệm, đó là con đường phải đi.
Cái sợ đích thực
Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Đó là do cái hiểu về sự biểu hiện, nó đã giúp chúng ta sống một cuộc đời lành mạnh, trong sáng và có trách nhiệm.
Ý niệm trong ngoài cũng như vậy.
Khi chúng ta nói Bụt và cha mẹ ở trong ta, hay ở ngoài ta, ý niệm trong ngoài đó không có nghĩa chi cả.
Chúng ta bị kẹt vào các ý niệm, nhất là ý niệm đến-đi và hiện hữu hay không hiện hữu.
Chỉ khi ta buông bỏ được các ý niệm đó thì sự thật mới hiển lộ, sự thật của Niết bàn.
Khi tất cả các ý niệm hiện hữu hay không hiện hữu đã tắt ngấm thì Chân như thực tại nó sẽ biểu hiện ra.
Không có gì bằng kinh nghiệm
Chúng ta có thể dùng một thí dụ dễ hiểu về trái quít và trái sầu riêng.
Nếu có người nào chưa từng nếm quít hay sầu riêng, thì dù cho bạn mô tả các thứ đó bằng bao nhiêu hình tượng, bạn cũng không thể diễn tả được các thứ trái cây đó thực sự chúng ra sao.
Bạn chỉ có thể giúp người kia có kinh nghiệm sống, thực chứng về hai trái cây đó.
Bạn không thể nói: “Sầu riêng ư, nó giống như mít hay đu đủ.” Bạn không thể nói gì như khi người ta ăn trái sầu riêng.
Sầu riêng nó vượt qua tất cả các ý niệm.
Khi bạn chưa từng ăn trái quít, thì dù cho người kia thương bạn cách mấy, cố gắng giúp bạn cách mấy cũng không diễn tả được hương vị trái quít ra sao.
Thực tại của trái quít vượt lên trên tất cả mọi ý niệm.
Đó là một thực tại vượt qua các ý niệm.
Chỉ vì ta có ý niệm về Niết bàn mà ta đau khổ.
Phải thực chứng, phải tự kinh nghiệm, đó là con đường phải đi.
Cái sợ đích thực
Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. | Chỉ vì ta có ý niệm về Niết bàn mà ta đau khổ.
Phải thực chứng, phải tự kinh nghiệm, đó là con đường phải đi.
Cái sợ đích thực
Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô.
Người tây phương rất sợ trở thành hư vô.
Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ.
Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm.
Không hay trống rỗng không có nghĩa trái ngược với sự sinh tồn.
Nó không có nghĩa là hư vô, không có nghĩa là không còn gì hết.
Cần phải loại bỏ ý niệm hiện hữu và không hiện hữu.
Trống rỗng là một dụng cụ giúp chúng ta.
Thực tại không liên quan gì tới chuyện có hay không, hiện hữu hay không hiện hữu.
Khi Shakespeare nói “To be or not to be - that is the question (vấn đề là hiện hữu hay không hiện hữu), Bụt trả lời: “Hiện hữu hay không hiện hữu, đó không phải là vấn đề.” Có hiện hữu hay không hiện hữu chỉ là hai ý niệm trái ngược nhau, chúng không phải là chân lý và chúng cũng không diễn tả được chân lý.
Sự giác ngộ tỉnh thức không những loại được ý niệm về thường hằng mà nó cũng loại được cả ý niệm về vô thường.
Ý niệm về trống rỗng cũng thế.
Trống rỗng cũng chỉ là một khí cụ, và nếu bạn bị kẹt vào ý niệm đó, bạn cũng đi lạc đường.
Bụt nói trong kinh Người bắt rắn (Ratnakuta): “Nếu bạn bị kẹt vào ý niệm hiện hữu hay không hiện hữu (Có hay Không) thì ý niệm về trống rỗng giúp cho bạn được tự do.
Nhưng khi bạn kẹt vào ý niệm trống rỗng thì không còn hy vọng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chỉ vì ta có ý niệm về Niết bàn mà ta đau khổ.
Phải thực chứng, phải tự kinh nghiệm, đó là con đường phải đi.
Cái sợ đích thực
Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô.
Người tây phương rất sợ trở thành hư vô.
Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ.
Nhưng trống rỗng chỉ là sự vắng mặt các ý niệm.
Không hay trống rỗng không có nghĩa trái ngược với sự sinh tồn.
Nó không có nghĩa là hư vô, không có nghĩa là không còn gì hết.
Cần phải loại bỏ ý niệm hiện hữu và không hiện hữu.
Trống rỗng là một dụng cụ giúp chúng ta.
Thực tại không liên quan gì tới chuyện có hay không, hiện hữu hay không hiện hữu.
Khi Shakespeare nói “To be or not to be - that is the question (vấn đề là hiện hữu hay không hiện hữu), Bụt trả lời: “Hiện hữu hay không hiện hữu, đó không phải là vấn đề.” Có hiện hữu hay không hiện hữu chỉ là hai ý niệm trái ngược nhau, chúng không phải là chân lý và chúng cũng không diễn tả được chân lý.
Sự giác ngộ tỉnh thức không những loại được ý niệm về thường hằng mà nó cũng loại được cả ý niệm về vô thường.
Ý niệm về trống rỗng cũng thế.
Trống rỗng cũng chỉ là một khí cụ, và nếu bạn bị kẹt vào ý niệm đó, bạn cũng đi lạc đường.
Bụt nói trong kinh Người bắt rắn (Ratnakuta): “Nếu bạn bị kẹt vào ý niệm hiện hữu hay không hiện hữu (Có hay Không) thì ý niệm về trống rỗng giúp cho bạn được tự do.
Nhưng khi bạn kẹt vào ý niệm trống rỗng thì không còn hy vọng. | Nhưng khi bạn kẹt vào ý niệm trống rỗng thì không còn hy vọng.
Giáo lý về sự trống rỗng là một dụng cụ giúp cho bạn có cái hiểu thật sự về Không, nhưng nếu bạn coi dụng cụ đó là sự giác ngộ thì bạn đã bị kẹt vào ý niệm đó rồi.
Nếu bạn có một ý niệm về Niết bàn, thì nên loại bỏ nó đi.
Niết bàn không chứa đựng một ý niệm nào hết, kể cả ý niệm về Niết bàn.
Nếu bạn kẹt vào ý niệm về Niết bàn là bạn chưa chạm được tới Niết bàn.
Sự khám phá và hiểu biết sâu xa đó khiến cho Bụt vượt thoát được mọi sợ hãi, lo âu, mọi đau khổ và vượt được cả vấn đề sinh tử.
Đốt cháy các ý niệm
Khi bạn có một que diêm, bạn có nhân duyên để tạo ra lửa.
Nếu ngọn lửa bạn đốt lên bằng que diêm đó có đủ thời gian, nó sẽ đốt cháy luôn que diêm.
Que diêm tạo ra lửa, và lửa đốt cháy diêm, giáo pháp vô thường cũng vậy.
Nó giúp ta có tỉnh thức về sự vô thường, và sự giác ngộ đó lại đốt cháy ý niệm của ta về vô thường.
Chúng ta phải vượt qua ý niệm về thường, nhưng ta cũng phải vượt qua ý niệm về vô thường.
Như thế chúng ta có thể chạm tới Niết bàn.
Vô ngã giống như que diêm, nó giúp gây ra lửa trí tuệ để hiểu về vô ngã và cũng chính ngọn lửa vô ngã sẽ đốt que diêm vô ngã.
Tu tập không phải là thu thập một lô các ý niệm về vô ngã, vô thường, Niết bàn hay ý niệm nào khác.
Đó là công việc của một cái máy thu băng.
Thuyết giảng và chia sẻ về các ý niệm đó không phải là cách học và hành trì Phật pháp.
Ta có thể tới đại học để học Phật pháp, nhưng chúng ta sẽ chỉ học được lý thuyết và các khái niệm. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhưng khi bạn kẹt vào ý niệm trống rỗng thì không còn hy vọng.
Giáo lý về sự trống rỗng là một dụng cụ giúp cho bạn có cái hiểu thật sự về Không, nhưng nếu bạn coi dụng cụ đó là sự giác ngộ thì bạn đã bị kẹt vào ý niệm đó rồi.
Nếu bạn có một ý niệm về Niết bàn, thì nên loại bỏ nó đi.
Niết bàn không chứa đựng một ý niệm nào hết, kể cả ý niệm về Niết bàn.
Nếu bạn kẹt vào ý niệm về Niết bàn là bạn chưa chạm được tới Niết bàn.
Sự khám phá và hiểu biết sâu xa đó khiến cho Bụt vượt thoát được mọi sợ hãi, lo âu, mọi đau khổ và vượt được cả vấn đề sinh tử.
Đốt cháy các ý niệm
Khi bạn có một que diêm, bạn có nhân duyên để tạo ra lửa.
Nếu ngọn lửa bạn đốt lên bằng que diêm đó có đủ thời gian, nó sẽ đốt cháy luôn que diêm.
Que diêm tạo ra lửa, và lửa đốt cháy diêm, giáo pháp vô thường cũng vậy.
Nó giúp ta có tỉnh thức về sự vô thường, và sự giác ngộ đó lại đốt cháy ý niệm của ta về vô thường.
Chúng ta phải vượt qua ý niệm về thường, nhưng ta cũng phải vượt qua ý niệm về vô thường.
Như thế chúng ta có thể chạm tới Niết bàn.
Vô ngã giống như que diêm, nó giúp gây ra lửa trí tuệ để hiểu về vô ngã và cũng chính ngọn lửa vô ngã sẽ đốt que diêm vô ngã.
Tu tập không phải là thu thập một lô các ý niệm về vô ngã, vô thường, Niết bàn hay ý niệm nào khác.
Đó là công việc của một cái máy thu băng.
Thuyết giảng và chia sẻ về các ý niệm đó không phải là cách học và hành trì Phật pháp.
Ta có thể tới đại học để học Phật pháp, nhưng chúng ta sẽ chỉ học được lý thuyết và các khái niệm. | Thuyết giảng và chia sẻ về các ý niệm đó không phải là cách học và hành trì Phật pháp.
Ta có thể tới đại học để học Phật pháp, nhưng chúng ta sẽ chỉ học được lý thuyết và các khái niệm.
Chúng ta muốn vượt lên trên các ý niệm để có được tánh giác, và nhờ đó sẽ đốt cháy được hết các ý niệm trong ta, để cho ta được tự do.
Một bên là mặt phải, một bên mặt trái.
Hai mặt không thể hiện hữu nếu thiếu mất một bên.
Kim loại làm ra đồng xu gồm có hai mặt, không có kim loại thì không có đồng tiền.
Ba yếu tố kim loại, mặt phải và mặt trái liên quan với nhau.
Ta có thể mô tả kim loại giống như Niết bàn, mặt phải và mặt trái có thể coi như biểu hiện của vô ngã và vô thường.
Qua mặt phải hay mặt trái, bạn có thể chạm được và cảm được sự hiện hữu của kim loại.
Tương tự như vậy, nếu nhìn sâu vào bản chất của vô thường và vô ngã, bạn có thể tiếp xúc được với bản chất của Niết bàn.
Niết bàn trong bình diện tuyệt đối (bản môn) không thể tách rời ra khỏi Niết bàn trong bình diện tương đối (tích môn).
Khi bạn thật sự chạm được tới Niết bàn tương đối thì bạn cũng tiếp xúc được với Niết bàn tuyệt đối.
Bản thể luôn luôn có sẵn trong bạn.
Đối với người có tu học, điều quan trọng là bạn phải tiếp xúc được với tự tánh vô thường vô ngã của bạn.
Nếu thành công bạn có thể tiếp xúc được với Niết bàn và không còn sợ hãi nữa.
Bây giờ bạn có thể cưỡi trên sóng sinh tử và mỉm cười thanh thoát.
Tích môn và bản môn |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Thuyết giảng và chia sẻ về các ý niệm đó không phải là cách học và hành trì Phật pháp.
Ta có thể tới đại học để học Phật pháp, nhưng chúng ta sẽ chỉ học được lý thuyết và các khái niệm.
Chúng ta muốn vượt lên trên các ý niệm để có được tánh giác, và nhờ đó sẽ đốt cháy được hết các ý niệm trong ta, để cho ta được tự do.
Một bên là mặt phải, một bên mặt trái.
Hai mặt không thể hiện hữu nếu thiếu mất một bên.
Kim loại làm ra đồng xu gồm có hai mặt, không có kim loại thì không có đồng tiền.
Ba yếu tố kim loại, mặt phải và mặt trái liên quan với nhau.
Ta có thể mô tả kim loại giống như Niết bàn, mặt phải và mặt trái có thể coi như biểu hiện của vô ngã và vô thường.
Qua mặt phải hay mặt trái, bạn có thể chạm được và cảm được sự hiện hữu của kim loại.
Tương tự như vậy, nếu nhìn sâu vào bản chất của vô thường và vô ngã, bạn có thể tiếp xúc được với bản chất của Niết bàn.
Niết bàn trong bình diện tuyệt đối (bản môn) không thể tách rời ra khỏi Niết bàn trong bình diện tương đối (tích môn).
Khi bạn thật sự chạm được tới Niết bàn tương đối thì bạn cũng tiếp xúc được với Niết bàn tuyệt đối.
Bản thể luôn luôn có sẵn trong bạn.
Đối với người có tu học, điều quan trọng là bạn phải tiếp xúc được với tự tánh vô thường vô ngã của bạn.
Nếu thành công bạn có thể tiếp xúc được với Niết bàn và không còn sợ hãi nữa.
Bây giờ bạn có thể cưỡi trên sóng sinh tử và mỉm cười thanh thoát.
Tích môn và bản môn | Nếu thành công bạn có thể tiếp xúc được với Niết bàn và không còn sợ hãi nữa.
Bây giờ bạn có thể cưỡi trên sóng sinh tử và mỉm cười thanh thoát.
Tích môn và bản môn
Ngày thường ta nhìn vào thực tại qua bình diện tương đối hay tích môn, nhưng ta cũng có thể nhìn các thực tại đó qua bình diện tuyệt đối hay bản môn.
Thực tại có thể biểu hiện ra ở cả hai bình diện tương đối và tuyệt đối.
Chúng ta đều có những điều cần làm trong bình diện tương đối, nhưng mỗi chúng ta cũng có những quan tâm trong bình diện tuyệt đối.
Khi chúng ta tìm Thượng đế hay Niết bàn ở tình trạng an bình sâu xa nhất, là chúng ta đi tìm tuyệt đối.
Chúng ta không chỉ quan tâm tới những chuyện bình thường trong đời sống như danh vọng, lợi nhuận, địa vị xã hội, các dự án mà chúng ta cũng quan tâm tới bản chất chân thật trong ta.
Thiền quán sâu xa là bắt đầu thực hiện sự quan tâm tới bình diện tuyệt đối của mình.
Sóng là nước
Khi bạn nhìn trên mặt biển, bạn thấy các đợt sóng lên xuống nhấp nhô.
Bạn có thể mô tả sóng này cao, sóng kia thấp, sóng lớn hay nhỏ, sóng mạnh hay yếu và sóng đẹp hay không đẹp.
Bạn có thể mô tả sóng lúc bắt đầu, lúc chấm dứt, sóng được sinh ra và sóng bị hoại diệt.
Giống như trong tích môn hay trong bình diện tương đối, chúng ta quan tâm tới sinh-diệt, mạnh-yếu, đẹp-xấu, bắt đầu và chấm dứt... của mọi sự vật.
Nhìn sâu, chúng ta thấy sóng đồng thời cũng là nước.
Một lọn sóng hình như muốn đi tìm bản thể của nó.
Nó có thể đau khổ vì rối ren. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu thành công bạn có thể tiếp xúc được với Niết bàn và không còn sợ hãi nữa.
Bây giờ bạn có thể cưỡi trên sóng sinh tử và mỉm cười thanh thoát.
Tích môn và bản môn
Ngày thường ta nhìn vào thực tại qua bình diện tương đối hay tích môn, nhưng ta cũng có thể nhìn các thực tại đó qua bình diện tuyệt đối hay bản môn.
Thực tại có thể biểu hiện ra ở cả hai bình diện tương đối và tuyệt đối.
Chúng ta đều có những điều cần làm trong bình diện tương đối, nhưng mỗi chúng ta cũng có những quan tâm trong bình diện tuyệt đối.
Khi chúng ta tìm Thượng đế hay Niết bàn ở tình trạng an bình sâu xa nhất, là chúng ta đi tìm tuyệt đối.
Chúng ta không chỉ quan tâm tới những chuyện bình thường trong đời sống như danh vọng, lợi nhuận, địa vị xã hội, các dự án mà chúng ta cũng quan tâm tới bản chất chân thật trong ta.
Thiền quán sâu xa là bắt đầu thực hiện sự quan tâm tới bình diện tuyệt đối của mình.
Sóng là nước
Khi bạn nhìn trên mặt biển, bạn thấy các đợt sóng lên xuống nhấp nhô.
Bạn có thể mô tả sóng này cao, sóng kia thấp, sóng lớn hay nhỏ, sóng mạnh hay yếu và sóng đẹp hay không đẹp.
Bạn có thể mô tả sóng lúc bắt đầu, lúc chấm dứt, sóng được sinh ra và sóng bị hoại diệt.
Giống như trong tích môn hay trong bình diện tương đối, chúng ta quan tâm tới sinh-diệt, mạnh-yếu, đẹp-xấu, bắt đầu và chấm dứt... của mọi sự vật.
Nhìn sâu, chúng ta thấy sóng đồng thời cũng là nước.
Một lọn sóng hình như muốn đi tìm bản thể của nó.
Nó có thể đau khổ vì rối ren. | Nhìn sâu, chúng ta thấy sóng đồng thời cũng là nước.
Một lọn sóng hình như muốn đi tìm bản thể của nó.
Nó có thể đau khổ vì rối ren.
Ngọn sóng có thể nói: “tôi không lớn bằng các ngọn sóng kia,” “tôi bị đàn áp,” “tôi không đẹp bằng các sóng khác,” ”tôi sinh ra đời và tôi sẽ chết đi.” Ngọn sóng có thể đau khổ vì các ý nghĩ đó.
Nhưng nếu sóng uốn mình xuống để tiếp xúc với bản chất của nó thì nó sẽ thấy nó cũng là nước.
Sự sợ hãi và rối ren của sóng sẽ biến mất.
Nước không bị ràng buộc bởi sự sinh diệt của sóng.
Nước được tự do không sợ cao hay thấp, đẹp hay xấu.
Khi nói về các tiếng cao-thấp, đẹp-xấu, đó chỉ là những từ ngữ nói về sóng.
Đối với nước, những từ ngữ đó vô giá trị.
Bản chất thật sự của chúng ta có tính cách vô sinh bất diệt.
Chúng ta không cần phải đi đâu mới tiếp xúc được bản chất chân thực của mình.
Sóng không cần đi tìm nước vì chính nó là nước.
Chúng ta không cần đi tìm Thượng đế hay Niết bàn, hay bản chất tuyệt đối, vì chúng ta là Niết bàn, là Thượng đế.
Bạn chính là điều bạn đi tìm.
Bạn chính là thứ bạn đang muốn trở thành.
Bạn có thể nói với sóng: “Sóng ơi, con chính là nước rồi, con không cần đi đâu để tìm nước nữa.
Bản chất của con chính là bản chất không phân biệt, không sống chết, không có cũng không không.”
Hãy thực tập như sóng.
Hãy kiên trì nhìn sâu vào chính mình và nhận biết rằng bản thể của bạn là vô sinh bất diệt.
Bạn sẽ đạt tới tự do và vô úy bằng cách này. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhìn sâu, chúng ta thấy sóng đồng thời cũng là nước.
Một lọn sóng hình như muốn đi tìm bản thể của nó.
Nó có thể đau khổ vì rối ren.
Ngọn sóng có thể nói: “tôi không lớn bằng các ngọn sóng kia,” “tôi bị đàn áp,” “tôi không đẹp bằng các sóng khác,” ”tôi sinh ra đời và tôi sẽ chết đi.” Ngọn sóng có thể đau khổ vì các ý nghĩ đó.
Nhưng nếu sóng uốn mình xuống để tiếp xúc với bản chất của nó thì nó sẽ thấy nó cũng là nước.
Sự sợ hãi và rối ren của sóng sẽ biến mất.
Nước không bị ràng buộc bởi sự sinh diệt của sóng.
Nước được tự do không sợ cao hay thấp, đẹp hay xấu.
Khi nói về các tiếng cao-thấp, đẹp-xấu, đó chỉ là những từ ngữ nói về sóng.
Đối với nước, những từ ngữ đó vô giá trị.
Bản chất thật sự của chúng ta có tính cách vô sinh bất diệt.
Chúng ta không cần phải đi đâu mới tiếp xúc được bản chất chân thực của mình.
Sóng không cần đi tìm nước vì chính nó là nước.
Chúng ta không cần đi tìm Thượng đế hay Niết bàn, hay bản chất tuyệt đối, vì chúng ta là Niết bàn, là Thượng đế.
Bạn chính là điều bạn đi tìm.
Bạn chính là thứ bạn đang muốn trở thành.
Bạn có thể nói với sóng: “Sóng ơi, con chính là nước rồi, con không cần đi đâu để tìm nước nữa.
Bản chất của con chính là bản chất không phân biệt, không sống chết, không có cũng không không.”
Hãy thực tập như sóng.
Hãy kiên trì nhìn sâu vào chính mình và nhận biết rằng bản thể của bạn là vô sinh bất diệt.
Bạn sẽ đạt tới tự do và vô úy bằng cách này. | Hãy thực tập như sóng.
Hãy kiên trì nhìn sâu vào chính mình và nhận biết rằng bản thể của bạn là vô sinh bất diệt.
Bạn sẽ đạt tới tự do và vô úy bằng cách này.
Phương pháp thực tập này giúp chúng ta sống không sợ hãi và chết một cách bình an, không hối tiếc.
Nếu bạn đang mang trong mình một nỗi đau lớn, nếu bạn mới mất người thân thương, nếu bạn đang sống trong sự lo sợ cái chết, trong lãng quên và hủy diệt, xin hãy học phương pháp này và bắt đầu thực tập.
Nếu bạn thực tập giỏi, bạn sẽ có thể nhìn đám mây, bông hồng, hòn sỏi và em bé bằng con mắt mà Bụt đã mở ra cho bạn.
Bạn sẽ hết sợ hãi, lo âu và phiền não.
Bạn sẽ có sự an bình thật sự, sẽ trở nên mạnh mẽ và vững vàng, có thể mỉm cười với mọi chuyện xảy tới.
Sống như thế, bạn có thể giúp được nhiều người chung quanh bạn.
Bạn ở đâu trước khi ra đời?
Nhiều người được hỏi: “Bạn sinh ngày nào?” Nhưng bạn có thể trả lời bằng một câu hỏi hay hơn: “Trước ngày gọi là sinh nhật của tôi thì tôi ở đâu?”
Nếu bạn hỏi một đám mây: “Mây sinh ngày nào, trước khi sinh ra, mây ở đâu?” Nếu bạn hỏi nó: “Mây lên mấy tuổi rồi?
Mây sinh ngày nào vậy?” rồi bạn lắng nghe, bạn có thể nghe được câu trả lời.
Bạn có thể tưởng tượng mây sinh ra đời cách nào.
Trước khi sinh ra, nó là nước trên mặt đại dương, hay trên mặt sông, rồi nước bốc thành hơi.
Mây cũng là mặt trời vì chính mặt trời làm cho nước bốc thành hơi.
Gió cũng có trong mây, vì gió làm cho hơi nước tụ lại thành đám mây.
Mây không tới từ hư không, mây chỉ là sự chuyển hóa hình thức. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Hãy thực tập như sóng.
Hãy kiên trì nhìn sâu vào chính mình và nhận biết rằng bản thể của bạn là vô sinh bất diệt.
Bạn sẽ đạt tới tự do và vô úy bằng cách này.
Phương pháp thực tập này giúp chúng ta sống không sợ hãi và chết một cách bình an, không hối tiếc.
Nếu bạn đang mang trong mình một nỗi đau lớn, nếu bạn mới mất người thân thương, nếu bạn đang sống trong sự lo sợ cái chết, trong lãng quên và hủy diệt, xin hãy học phương pháp này và bắt đầu thực tập.
Nếu bạn thực tập giỏi, bạn sẽ có thể nhìn đám mây, bông hồng, hòn sỏi và em bé bằng con mắt mà Bụt đã mở ra cho bạn.
Bạn sẽ hết sợ hãi, lo âu và phiền não.
Bạn sẽ có sự an bình thật sự, sẽ trở nên mạnh mẽ và vững vàng, có thể mỉm cười với mọi chuyện xảy tới.
Sống như thế, bạn có thể giúp được nhiều người chung quanh bạn.
Bạn ở đâu trước khi ra đời?
Nhiều người được hỏi: “Bạn sinh ngày nào?” Nhưng bạn có thể trả lời bằng một câu hỏi hay hơn: “Trước ngày gọi là sinh nhật của tôi thì tôi ở đâu?”
Nếu bạn hỏi một đám mây: “Mây sinh ngày nào, trước khi sinh ra, mây ở đâu?” Nếu bạn hỏi nó: “Mây lên mấy tuổi rồi?
Mây sinh ngày nào vậy?” rồi bạn lắng nghe, bạn có thể nghe được câu trả lời.
Bạn có thể tưởng tượng mây sinh ra đời cách nào.
Trước khi sinh ra, nó là nước trên mặt đại dương, hay trên mặt sông, rồi nước bốc thành hơi.
Mây cũng là mặt trời vì chính mặt trời làm cho nước bốc thành hơi.
Gió cũng có trong mây, vì gió làm cho hơi nước tụ lại thành đám mây.
Mây không tới từ hư không, mây chỉ là sự chuyển hóa hình thức. | Mây cũng là mặt trời vì chính mặt trời làm cho nước bốc thành hơi.
Gió cũng có trong mây, vì gió làm cho hơi nước tụ lại thành đám mây.
Mây không tới từ hư không, mây chỉ là sự chuyển hóa hình thức.
Không có chuyện một vật sinh ra từ hư không.
Sớm hay muộn, mây cũng sẽ biến thành mưa hay tuyết, hay nước đá.
Nếu bạn nhìn sâu vào mưa, bạn sẽ nhìn thấy mây.
Mây không mất đi, nó biến hóa thành ra mưa và mưa biến thành ra cỏ, cỏ vào trong con bò để rồi biến ra sữa và cà-rem bạn ăn đó.
Hôm nay khi ăn một ly cà-rem, bạn hãy để thì giờ nhìn nó và nói: “Chào đám mây, ta nhận ra ngươi rồi.” Làm như vậy, bạn đã giác ngộ được bản chất thật của cà-rem và của mây.
Bạn cũng có thể nhìn thấy biển, sông, thấy hơi nóng mặt trời, thấy cỏ và con bò trong ly cà-rem.
Nhìn cho sâu, bạn sẽ không thấy được ngày sinh thực và ngày chết thực của đám mây.
Chỉ có chuyện đám mây chuyển hóa thành ra mưa hay tuyết.
Không có gì thực sự chết đi vì luôn luôn có sự nối tiếp.
Mây là tiếp nối của biển, của sông, của sức nóng mặt trời và mưa là tiếp nối của mây.
Trước khi sinh ra, đám mây đã có đó rồi.
Hôm nay, khi bạn uống một ly sữa hay một tách trà, ăn một cái cà-rem, xin hãy theo dõi hơi thở.
Hãy nhìn vào ly sữa hay ly trà và gửi lời chào đám mây.
Bụt dùng nhiều thời gian để nhìn thật sâu, chúng ta cũng vậy.
Bụt không phải là Thượng đế, Ngài là một con người giống như chúng ta.
Ngài đau khổ nên Ngài tu tập, vì vậy Ngài vượt thoát được khổ đau.
Ngài có trí tuệ lớn, có hiểu biết, trí tuệ và từ bi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Mây cũng là mặt trời vì chính mặt trời làm cho nước bốc thành hơi.
Gió cũng có trong mây, vì gió làm cho hơi nước tụ lại thành đám mây.
Mây không tới từ hư không, mây chỉ là sự chuyển hóa hình thức.
Không có chuyện một vật sinh ra từ hư không.
Sớm hay muộn, mây cũng sẽ biến thành mưa hay tuyết, hay nước đá.
Nếu bạn nhìn sâu vào mưa, bạn sẽ nhìn thấy mây.
Mây không mất đi, nó biến hóa thành ra mưa và mưa biến thành ra cỏ, cỏ vào trong con bò để rồi biến ra sữa và cà-rem bạn ăn đó.
Hôm nay khi ăn một ly cà-rem, bạn hãy để thì giờ nhìn nó và nói: “Chào đám mây, ta nhận ra ngươi rồi.” Làm như vậy, bạn đã giác ngộ được bản chất thật của cà-rem và của mây.
Bạn cũng có thể nhìn thấy biển, sông, thấy hơi nóng mặt trời, thấy cỏ và con bò trong ly cà-rem.
Nhìn cho sâu, bạn sẽ không thấy được ngày sinh thực và ngày chết thực của đám mây.
Chỉ có chuyện đám mây chuyển hóa thành ra mưa hay tuyết.
Không có gì thực sự chết đi vì luôn luôn có sự nối tiếp.
Mây là tiếp nối của biển, của sông, của sức nóng mặt trời và mưa là tiếp nối của mây.
Trước khi sinh ra, đám mây đã có đó rồi.
Hôm nay, khi bạn uống một ly sữa hay một tách trà, ăn một cái cà-rem, xin hãy theo dõi hơi thở.
Hãy nhìn vào ly sữa hay ly trà và gửi lời chào đám mây.
Bụt dùng nhiều thời gian để nhìn thật sâu, chúng ta cũng vậy.
Bụt không phải là Thượng đế, Ngài là một con người giống như chúng ta.
Ngài đau khổ nên Ngài tu tập, vì vậy Ngài vượt thoát được khổ đau.
Ngài có trí tuệ lớn, có hiểu biết, trí tuệ và từ bi. | Bụt không phải là Thượng đế, Ngài là một con người giống như chúng ta.
Ngài đau khổ nên Ngài tu tập, vì vậy Ngài vượt thoát được khổ đau.
Ngài có trí tuệ lớn, có hiểu biết, trí tuệ và từ bi.
Vì thế nên chúng ta nói Ngài là bậc thầy, là huynh trưởng của ta.
Nếu chúng ta sợ chết là bởi vì chúng ta không hiểu rằng không có gì thực sự mất đi.
Người ta nói Bụt đã chết, nhưng không phải thế.
Khi nhìn chung quanh, ta sẽ thấy Bụt dưới nhiều hình thái.
Bụt đang ở trong bạn vì bạn có thể nhìn sâu và thấy được mọi sự đều không thực sự được sinh ra hay mất đi.
Chúng tôi có thể nói bạn là một hình thức mới của Bụt, một tiếp nối của Bụt.
Hãy nhìn ra chung quanh, bạn sẽ thấy Bụt được tiếp nối ở khắp nơi.
Tôi có phải là tôi ngày trước?
Tôi có một tấm hình chụp hồi tôi mười sáu tuổi.
Đó có phải là hình tôi chăng?
Ai là chú bé trong hình?
Đó chính là tôi hay là một ai khác?
Hãy nhìn cho kỹ trước khi trả lời.
Nhiều người nói rằng đứa bé trong hình và tôi là một.
Nếu chú ta là tôi thì sao trông chú khác quá vậy?
Chú bé đó còn sống hay đã chết?
Chú ta không giống tôi mà cũng không khác tôi.
Một số nhìn tấm hình, cho rằng chú bé trong đó không còn đây nữa.
Con người ta gồm có cơ thể (sắc), các cảm xúc (thọ), các nhận thức (tưởng), các loại tâm (hành) và các hiểu biết (thức).
Mọi thứ đó đều đã thay đổi trong tôi kể từ khi chụp tấm hình đó.
Cơ thể chú bé trong hình không còn là cơ thể của tôi ngày nay, một ông già bảy mươi tuổi.
Các cảm thọ khác nhau, nhận thức cũng rất khác. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt không phải là Thượng đế, Ngài là một con người giống như chúng ta.
Ngài đau khổ nên Ngài tu tập, vì vậy Ngài vượt thoát được khổ đau.
Ngài có trí tuệ lớn, có hiểu biết, trí tuệ và từ bi.
Vì thế nên chúng ta nói Ngài là bậc thầy, là huynh trưởng của ta.
Nếu chúng ta sợ chết là bởi vì chúng ta không hiểu rằng không có gì thực sự mất đi.
Người ta nói Bụt đã chết, nhưng không phải thế.
Khi nhìn chung quanh, ta sẽ thấy Bụt dưới nhiều hình thái.
Bụt đang ở trong bạn vì bạn có thể nhìn sâu và thấy được mọi sự đều không thực sự được sinh ra hay mất đi.
Chúng tôi có thể nói bạn là một hình thức mới của Bụt, một tiếp nối của Bụt.
Hãy nhìn ra chung quanh, bạn sẽ thấy Bụt được tiếp nối ở khắp nơi.
Tôi có phải là tôi ngày trước?
Tôi có một tấm hình chụp hồi tôi mười sáu tuổi.
Đó có phải là hình tôi chăng?
Ai là chú bé trong hình?
Đó chính là tôi hay là một ai khác?
Hãy nhìn cho kỹ trước khi trả lời.
Nhiều người nói rằng đứa bé trong hình và tôi là một.
Nếu chú ta là tôi thì sao trông chú khác quá vậy?
Chú bé đó còn sống hay đã chết?
Chú ta không giống tôi mà cũng không khác tôi.
Một số nhìn tấm hình, cho rằng chú bé trong đó không còn đây nữa.
Con người ta gồm có cơ thể (sắc), các cảm xúc (thọ), các nhận thức (tưởng), các loại tâm (hành) và các hiểu biết (thức).
Mọi thứ đó đều đã thay đổi trong tôi kể từ khi chụp tấm hình đó.
Cơ thể chú bé trong hình không còn là cơ thể của tôi ngày nay, một ông già bảy mươi tuổi.
Các cảm thọ khác nhau, nhận thức cũng rất khác. | Cơ thể chú bé trong hình không còn là cơ thể của tôi ngày nay, một ông già bảy mươi tuổi.
Các cảm thọ khác nhau, nhận thức cũng rất khác.
Hầu như tôi hoàn toàn khác với con người chú bé đó, nhưng nếu chú ta không hiện hữu thì tôi cũng không có mặt đây được.
Tôi là sự tiếp nối, cũng như mưa là tiếp nối của đám mây.
Khi nhìn vào tấm hình, bạn có thể đã thấy tôi khi già lão.
Bạn không cần phải đợi năm mươi lăm năm.
Khi cây chanh nở hoa, bạn có thể không nhìn thấy trái chanh nào, nhưng nếu nhìn cho sâu, bạn sẽ thấy trái chanh đã có đó rồi.
Bạn chỉ cần một nhân duyên để làm cho chanh hiển hiện, đó là thời gian.
Trái chanh có sẵn trong cây chanh.
Nhìn cây chanh bạn chỉ thấy cành, lá và hoa chanh.
Nhưng với thời gian, cây chanh sẽ biểu hiện ra thành trái chanh.
Hoa hướng dương tháng tư
Nếu bạn tới nước Pháp vào tháng tư, bạn sẽ không thấy bông hoa hướng dương nào cả.
Nhưng quanh Làng Mai, vào tháng bảy, hoa hướng dương nở rộ khắp nơi.
Những bông hoa đó ở đâu trong tháng tư?
Nếu bạn tới Làng Mai và nhìn cho sâu, bạn sẽ thấy chúng.
Nông phu đã cầy đất và gieo hạt, hoa hướng dương chỉ chờ một điều kiện nữa để hiển lộ mà thôi.
Chúng chờ thời tiết ấm áp của tháng năm và tháng sáu.
Hoa hướng dương đã có đó nhưng chúng chưa biểu hiện đầy đủ.
Nhìn sâu vào một hộp diêm quẹt.
Bạn có thấy lửa trong đó không?
Nếu thấy, tức là bạn đã có hiểu biết.
Khi nhìn sâu vào một hộp diêm, chúng ta thấy có lửa trong đó.
Nó chỉ cần người nào cử động vài ngón tay là lửa hiện ra. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Cơ thể chú bé trong hình không còn là cơ thể của tôi ngày nay, một ông già bảy mươi tuổi.
Các cảm thọ khác nhau, nhận thức cũng rất khác.
Hầu như tôi hoàn toàn khác với con người chú bé đó, nhưng nếu chú ta không hiện hữu thì tôi cũng không có mặt đây được.
Tôi là sự tiếp nối, cũng như mưa là tiếp nối của đám mây.
Khi nhìn vào tấm hình, bạn có thể đã thấy tôi khi già lão.
Bạn không cần phải đợi năm mươi lăm năm.
Khi cây chanh nở hoa, bạn có thể không nhìn thấy trái chanh nào, nhưng nếu nhìn cho sâu, bạn sẽ thấy trái chanh đã có đó rồi.
Bạn chỉ cần một nhân duyên để làm cho chanh hiển hiện, đó là thời gian.
Trái chanh có sẵn trong cây chanh.
Nhìn cây chanh bạn chỉ thấy cành, lá và hoa chanh.
Nhưng với thời gian, cây chanh sẽ biểu hiện ra thành trái chanh.
Hoa hướng dương tháng tư
Nếu bạn tới nước Pháp vào tháng tư, bạn sẽ không thấy bông hoa hướng dương nào cả.
Nhưng quanh Làng Mai, vào tháng bảy, hoa hướng dương nở rộ khắp nơi.
Những bông hoa đó ở đâu trong tháng tư?
Nếu bạn tới Làng Mai và nhìn cho sâu, bạn sẽ thấy chúng.
Nông phu đã cầy đất và gieo hạt, hoa hướng dương chỉ chờ một điều kiện nữa để hiển lộ mà thôi.
Chúng chờ thời tiết ấm áp của tháng năm và tháng sáu.
Hoa hướng dương đã có đó nhưng chúng chưa biểu hiện đầy đủ.
Nhìn sâu vào một hộp diêm quẹt.
Bạn có thấy lửa trong đó không?
Nếu thấy, tức là bạn đã có hiểu biết.
Khi nhìn sâu vào một hộp diêm, chúng ta thấy có lửa trong đó.
Nó chỉ cần người nào cử động vài ngón tay là lửa hiện ra. | Bạn có thấy lửa trong đó không?
Nếu thấy, tức là bạn đã có hiểu biết.
Khi nhìn sâu vào một hộp diêm, chúng ta thấy có lửa trong đó.
Nó chỉ cần người nào cử động vài ngón tay là lửa hiện ra.
Chúng ta nói: “Lửa ơi, ta biết mi đang ở đó.
Bây giờ ta sẽ giúp lửa biểu hiện ra.”
Lửa luôn có trong diêm và trong không khí.
Nếu không có dưỡng khí, ngọn lửa cũng không hiện ra được.
Nếu bạn thắp một ngọn nến rồi phủ kín nó bằng một vật gì đó, ngọn lửa sẽ tắt vì thiếu Oxygen.
Ngọn lửa chỉ sống được nhờ có dưỡng khí.
Ngọn lửa có mặt khắp nơi, trong không gian, trong thời gian và trong tâm thức chúng ta.
Ngọn lửa có khắp nơi, chờ biểu hiện ra, và chúng ta là một trong các điều kiện để nó xuất hiện.
Khi ta thổi vào ngọn lửa, hơi thở đó là một nhân duyên làm cho nó ngừng biểu hiện dưới hình thức ngọn lửa.
Chúng ta có thể dùng diêm thắp hai ngọn nến rồi thổi ngọn lửa trên que diêm.
Bạn có nghĩ lửa trên que diêm đó đã chết không?
Lửa không có tính chất sinh-diệt.
Câu hỏi là: “Ngọn lửa trên hai cây nến kia là một hay là hai thứ lửa?”
- Nó không là một mà cũng không khác nhau.
Câu hỏi khác là: “Ngọn lửa của diêm chết hay không chết?”
- Nó chết và cũng không chết.
Bản chất của nó là không chết đi và cũng không sinh ra.
Nếu chúng ta để cho cây nến cháy trong một giờ đồng hồ, thì ngọn lửa đó vẫn thế hay đã biến thành lửa khác?
Tim nến (bấc), chất sáp và dưỡng khí đều đã thay đổi.
Do đó, ngọn lửa cũng đã thay đổi.
Vậy thì ngọn lửa không giống và cũng không khác ngọn lửa trước kia. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bạn có thấy lửa trong đó không?
Nếu thấy, tức là bạn đã có hiểu biết.
Khi nhìn sâu vào một hộp diêm, chúng ta thấy có lửa trong đó.
Nó chỉ cần người nào cử động vài ngón tay là lửa hiện ra.
Chúng ta nói: “Lửa ơi, ta biết mi đang ở đó.
Bây giờ ta sẽ giúp lửa biểu hiện ra.”
Lửa luôn có trong diêm và trong không khí.
Nếu không có dưỡng khí, ngọn lửa cũng không hiện ra được.
Nếu bạn thắp một ngọn nến rồi phủ kín nó bằng một vật gì đó, ngọn lửa sẽ tắt vì thiếu Oxygen.
Ngọn lửa chỉ sống được nhờ có dưỡng khí.
Ngọn lửa có mặt khắp nơi, trong không gian, trong thời gian và trong tâm thức chúng ta.
Ngọn lửa có khắp nơi, chờ biểu hiện ra, và chúng ta là một trong các điều kiện để nó xuất hiện.
Khi ta thổi vào ngọn lửa, hơi thở đó là một nhân duyên làm cho nó ngừng biểu hiện dưới hình thức ngọn lửa.
Chúng ta có thể dùng diêm thắp hai ngọn nến rồi thổi ngọn lửa trên que diêm.
Bạn có nghĩ lửa trên que diêm đó đã chết không?
Lửa không có tính chất sinh-diệt.
Câu hỏi là: “Ngọn lửa trên hai cây nến kia là một hay là hai thứ lửa?”
- Nó không là một mà cũng không khác nhau.
Câu hỏi khác là: “Ngọn lửa của diêm chết hay không chết?”
- Nó chết và cũng không chết.
Bản chất của nó là không chết đi và cũng không sinh ra.
Nếu chúng ta để cho cây nến cháy trong một giờ đồng hồ, thì ngọn lửa đó vẫn thế hay đã biến thành lửa khác?
Tim nến (bấc), chất sáp và dưỡng khí đều đã thay đổi.
Do đó, ngọn lửa cũng đã thay đổi.
Vậy thì ngọn lửa không giống và cũng không khác ngọn lửa trước kia. | Tim nến (bấc), chất sáp và dưỡng khí đều đã thay đổi.
Do đó, ngọn lửa cũng đã thay đổi.
Vậy thì ngọn lửa không giống và cũng không khác ngọn lửa trước kia.
“Có” không trái ngược với “Không”
Chúng ta thường quan niệm Có là sự trái ngược của Không.
Ý niệm đó không còn vững chắc, cũng như ý niệm về phải-trái.
Chúng ta có thể cắt hết phần bên phải của nó không?
Nếu chúng ta dùng dao, cắt đi một nửa cây bút, thì chỗ còn lại vẫn có phần bên phải.
Các đảng chính trị thiên tả và hữu khuynh bao giờ cũng hiện diện, vì cứ có tả thì phải có hữu.
Vậy nên những người có khuynh hướng chính trị thiên tả (trái), thì nên mong mỏi có sự hiện diện của phái thiên hữu (phải).
Nếu ta diệt phái hữu thì phái tả cũng không còn.
Bụt dạy: “Cái này có vì cái kia có.
Thứ này biểu hiện vì thứ kia biểu hiện.” Đó là bài giảng của Bụt về sự hình thành thế giới.
Đó là giáo pháp tương duyên sinh.
Ngọn lửa có đó vì diêm có đó.
Nếu không có diêm thì cũng không có lửa.
Giải đáp nằm bên trong
Lửa từ đâu tới?
Chúng ta nên nhìn sâu vào câu hỏi này.
Chúng ta có cần ngồi thế hoa sen để trả lời câu hỏi này chăng?
Tôi chắc chắn rằng bạn đã có sẵn câu trả lời trong bạn.
Chỉ cần chờ thêm một điều kiện nữa là nó hiện ra thôi.
Bụt dạy ai cũng có Phật tính.
Phật tính là khả năng giúp chúng ta hiểu và tiếp xúc được với bản chất của mình.
Câu trả lời đã có sẵn trong bạn.
Thầy cũng không thể giúp bạn trả lời.
Thầy chỉ giúp bạn tiếp xúc được với Chánh niệm, khả năng tỉnh thức lớn (trí tuệ) và từ bi trong bạn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tim nến (bấc), chất sáp và dưỡng khí đều đã thay đổi.
Do đó, ngọn lửa cũng đã thay đổi.
Vậy thì ngọn lửa không giống và cũng không khác ngọn lửa trước kia.
“Có” không trái ngược với “Không”
Chúng ta thường quan niệm Có là sự trái ngược của Không.
Ý niệm đó không còn vững chắc, cũng như ý niệm về phải-trái.
Chúng ta có thể cắt hết phần bên phải của nó không?
Nếu chúng ta dùng dao, cắt đi một nửa cây bút, thì chỗ còn lại vẫn có phần bên phải.
Các đảng chính trị thiên tả và hữu khuynh bao giờ cũng hiện diện, vì cứ có tả thì phải có hữu.
Vậy nên những người có khuynh hướng chính trị thiên tả (trái), thì nên mong mỏi có sự hiện diện của phái thiên hữu (phải).
Nếu ta diệt phái hữu thì phái tả cũng không còn.
Bụt dạy: “Cái này có vì cái kia có.
Thứ này biểu hiện vì thứ kia biểu hiện.” Đó là bài giảng của Bụt về sự hình thành thế giới.
Đó là giáo pháp tương duyên sinh.
Ngọn lửa có đó vì diêm có đó.
Nếu không có diêm thì cũng không có lửa.
Giải đáp nằm bên trong
Lửa từ đâu tới?
Chúng ta nên nhìn sâu vào câu hỏi này.
Chúng ta có cần ngồi thế hoa sen để trả lời câu hỏi này chăng?
Tôi chắc chắn rằng bạn đã có sẵn câu trả lời trong bạn.
Chỉ cần chờ thêm một điều kiện nữa là nó hiện ra thôi.
Bụt dạy ai cũng có Phật tính.
Phật tính là khả năng giúp chúng ta hiểu và tiếp xúc được với bản chất của mình.
Câu trả lời đã có sẵn trong bạn.
Thầy cũng không thể giúp bạn trả lời.
Thầy chỉ giúp bạn tiếp xúc được với Chánh niệm, khả năng tỉnh thức lớn (trí tuệ) và từ bi trong bạn. | Câu trả lời đã có sẵn trong bạn.
Thầy cũng không thể giúp bạn trả lời.
Thầy chỉ giúp bạn tiếp xúc được với Chánh niệm, khả năng tỉnh thức lớn (trí tuệ) và từ bi trong bạn.
Bụt mời bạn đi vào trí tuệ mà bạn đã có sẵn.
Nhiều người trong chúng ta hỏi: “Chúng ta đi về đâu sau khi chết?
Chuyện gì sẽ xảy ra khi đó?” Chúng tôi có những thân hữu mất người thân, đã hỏi rằng: “Bây giờ họ ở đâu?
Họ đi tới đâu rồi?” Các triết gia hỏi: “Con người từ đâu tới, vũ trụ và thế giới này từ đâu sinh ra?”
Khi chúng ta nhìn cho sâu, ta thấy rằng nếu đầy đủ nhân duyên, thì sự vật sẽ biểu hiện.
Sự biểu hiện đó không tới từ đâu cả.
Và khi nó ngừng biểu hiện thì nó cũng không đi đâu hết.
Sáng tạo
Sáng tạo ra có nghĩa là từ Không có gì bỗng nhiên ta Co một thứ gì đó.
Tôi thích dùng từ biểu hiện hơn là từ ngữ sáng tạo.
Nhìn cho kỹ, ta sẽ hiểu được chữ sáng tạo cũng có nghĩa là biểu hiện.
Cũng như khi ta hiểu được rằng đám mây là biểu hiện của thứ gì đã có sẵn, và mưa là biểu hiện sau đó của đám mây; chúng ta sẽ hiểu được rằng con người cũng như mọi sự vật quanh ta, không tới từ nơi nào và cũng chẳng đi tới đâu hết.
Biểu hiện không đối nghịch với hoại diệt.
Đó chỉ là sự chuyển hóa.
Hiểu rằng đời sống của con người và vũ trụ chỉ là những biểu hiện, chúng ta sẽ được bình an vô cùng.
Nếu bạn đang đau khổ vì mất một người thân thương, xin hãy tập nhìn sâu để hàn gắn vết thương trong bạn.
Có những nhà thần học nói rằng Thượng đế là nền tảng của tạo vật. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Câu trả lời đã có sẵn trong bạn.
Thầy cũng không thể giúp bạn trả lời.
Thầy chỉ giúp bạn tiếp xúc được với Chánh niệm, khả năng tỉnh thức lớn (trí tuệ) và từ bi trong bạn.
Bụt mời bạn đi vào trí tuệ mà bạn đã có sẵn.
Nhiều người trong chúng ta hỏi: “Chúng ta đi về đâu sau khi chết?
Chuyện gì sẽ xảy ra khi đó?” Chúng tôi có những thân hữu mất người thân, đã hỏi rằng: “Bây giờ họ ở đâu?
Họ đi tới đâu rồi?” Các triết gia hỏi: “Con người từ đâu tới, vũ trụ và thế giới này từ đâu sinh ra?”
Khi chúng ta nhìn cho sâu, ta thấy rằng nếu đầy đủ nhân duyên, thì sự vật sẽ biểu hiện.
Sự biểu hiện đó không tới từ đâu cả.
Và khi nó ngừng biểu hiện thì nó cũng không đi đâu hết.
Sáng tạo
Sáng tạo ra có nghĩa là từ Không có gì bỗng nhiên ta Co một thứ gì đó.
Tôi thích dùng từ biểu hiện hơn là từ ngữ sáng tạo.
Nhìn cho kỹ, ta sẽ hiểu được chữ sáng tạo cũng có nghĩa là biểu hiện.
Cũng như khi ta hiểu được rằng đám mây là biểu hiện của thứ gì đã có sẵn, và mưa là biểu hiện sau đó của đám mây; chúng ta sẽ hiểu được rằng con người cũng như mọi sự vật quanh ta, không tới từ nơi nào và cũng chẳng đi tới đâu hết.
Biểu hiện không đối nghịch với hoại diệt.
Đó chỉ là sự chuyển hóa.
Hiểu rằng đời sống của con người và vũ trụ chỉ là những biểu hiện, chúng ta sẽ được bình an vô cùng.
Nếu bạn đang đau khổ vì mất một người thân thương, xin hãy tập nhìn sâu để hàn gắn vết thương trong bạn.
Có những nhà thần học nói rằng Thượng đế là nền tảng của tạo vật. | Nếu bạn đang đau khổ vì mất một người thân thương, xin hãy tập nhìn sâu để hàn gắn vết thương trong bạn.
Có những nhà thần học nói rằng Thượng đế là nền tảng của tạo vật.
Đó không thể là những gì hiện hữu đối nghịch với những cái không hiện hữu.
Nếu có ý niệm cho hiện hữu là trái ngược với không hiện hữu, thì đó không phải là Thượng đế.
Thượng đế vượt thoát được tất cả mọi ý niệm, kể cả ý niệm sáng tạo ra và hủy diệt.
Nếu bạn nhìn sâu vào ý niệm sáng tạo với trí tuệ, hiểu rõ về sự biểu hiện, bạn sẽ khám phá được ý nghĩa sâu xa của chữ sáng tạo.
Bạn sẽ thấy rằng không có gì sinh ra, không có gì mất đi, chúng chỉ biểu hiện mà thôi.
Tìm sự cứu rỗi
Chúng ta tìm tới các truyền thống tâm linh, tới nhà thờ, đền Do thái giáo hay Hồi giáo, hoặc tới một trung tâm thiền tập, để tìm các phương pháp giúp ta bớt khổ.
Nhưng ta chỉ đạt được tình trạng thoát khổ khi ta có khả năng tiếp xúc được với bình diện tuyệt đối mà thôi.
Trong đạo Thiên Chúa và Do Thái giáo, người ta gọi bình diện đó là Thượng đế.
Thượng đế là bản tánh chân thật của ta, là bản chất không sinh không diệt.
Vì thế, nếu bạn biết tin cậy vào Thượng đế, tin vào bản chất chân thật của ta thì ta sẽ không còn sợ hãi lo âu nữa.
Bắt đầu bạn nên nghĩ tới Thượng đế như một con người, nhưng con người có tính cách đối nghịch với những gì không phải là người.
Nếu bạn có các ý niệm và quan điểm về Thượng đế thì bạn chưa thấy được bản chất của Thượng đế.
Ngài vượt lên trên tất cả các ý niệm của ta. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu bạn đang đau khổ vì mất một người thân thương, xin hãy tập nhìn sâu để hàn gắn vết thương trong bạn.
Có những nhà thần học nói rằng Thượng đế là nền tảng của tạo vật.
Đó không thể là những gì hiện hữu đối nghịch với những cái không hiện hữu.
Nếu có ý niệm cho hiện hữu là trái ngược với không hiện hữu, thì đó không phải là Thượng đế.
Thượng đế vượt thoát được tất cả mọi ý niệm, kể cả ý niệm sáng tạo ra và hủy diệt.
Nếu bạn nhìn sâu vào ý niệm sáng tạo với trí tuệ, hiểu rõ về sự biểu hiện, bạn sẽ khám phá được ý nghĩa sâu xa của chữ sáng tạo.
Bạn sẽ thấy rằng không có gì sinh ra, không có gì mất đi, chúng chỉ biểu hiện mà thôi.
Tìm sự cứu rỗi
Chúng ta tìm tới các truyền thống tâm linh, tới nhà thờ, đền Do thái giáo hay Hồi giáo, hoặc tới một trung tâm thiền tập, để tìm các phương pháp giúp ta bớt khổ.
Nhưng ta chỉ đạt được tình trạng thoát khổ khi ta có khả năng tiếp xúc được với bình diện tuyệt đối mà thôi.
Trong đạo Thiên Chúa và Do Thái giáo, người ta gọi bình diện đó là Thượng đế.
Thượng đế là bản tánh chân thật của ta, là bản chất không sinh không diệt.
Vì thế, nếu bạn biết tin cậy vào Thượng đế, tin vào bản chất chân thật của ta thì ta sẽ không còn sợ hãi lo âu nữa.
Bắt đầu bạn nên nghĩ tới Thượng đế như một con người, nhưng con người có tính cách đối nghịch với những gì không phải là người.
Nếu bạn có các ý niệm và quan điểm về Thượng đế thì bạn chưa thấy được bản chất của Thượng đế.
Ngài vượt lên trên tất cả các ý niệm của ta. | Nếu bạn có các ý niệm và quan điểm về Thượng đế thì bạn chưa thấy được bản chất của Thượng đế.
Ngài vượt lên trên tất cả các ý niệm của ta.
Thượng đế không phải là một con người, mà cũng không phải là thứ gì phi nhân.
Con sóng trong vô minh thường sợ hãi chuyện sống-chết, cao-thấp, đẹp-xấu hay ghen tuông.
Nhưng khi sóng có thể tiếp xúc được với bản chất thật của nó, thì sóng biết nó cũng là nước.
Bao nhiêu lo sợ và giận hờn của nó sẽ tan biến đi.
Nước không có chuyện sống hay chết, không có chuyện cao hay thấp.
Nhân duyên
Khi chúng ta nhìn vào một vật gì như căn nhà hay cái bàn chẳng hạn, chúng ta thường nghĩ căn nhà hay cái bàn đó là do một hay nhiều người đã làm ra.
Ta có khuynh hướng muốn tìm ra nguyên nhân đã tạo ra căn nhà hay cái bàn.
Ta đi tới kết luận là căn nhà do thợ xây nhà làm nên, cái bàn do người thợ mộc.
Đất hay người làm vườn, người nông phu?
Chúng ta thường suy nghĩ một cách giản dị về nguyên nhân của sự vật.
Ta thường cho rằng chỉ cần một nhân duyên là đủ đưa tới sự vật kia.
Khi thực tập nhìn sâu, ta thấy ngay là một nguyên nhân không bao giờ có thể tạo ra kết quả được.
Người thợ mộc không thể là nhân duyên duy nhất tạo ra cái bàn.
Nếu ông ta không có những dụng cụ như đinh, cưa, gỗ, thời gian, không gian, thức ăn, không có cha mẹ sinh ra ông và bao nhân duyên khác, thì làm sao ông có thể tạo ra cái bàn được?
Con số các nguyên nhân đó nhiều vô kể.
Khi nhìn vào bông hoa chúng ta cũng thấy như vậy.
Người làm vườn chỉ là một nguyên nhân. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu bạn có các ý niệm và quan điểm về Thượng đế thì bạn chưa thấy được bản chất của Thượng đế.
Ngài vượt lên trên tất cả các ý niệm của ta.
Thượng đế không phải là một con người, mà cũng không phải là thứ gì phi nhân.
Con sóng trong vô minh thường sợ hãi chuyện sống-chết, cao-thấp, đẹp-xấu hay ghen tuông.
Nhưng khi sóng có thể tiếp xúc được với bản chất thật của nó, thì sóng biết nó cũng là nước.
Bao nhiêu lo sợ và giận hờn của nó sẽ tan biến đi.
Nước không có chuyện sống hay chết, không có chuyện cao hay thấp.
Nhân duyên
Khi chúng ta nhìn vào một vật gì như căn nhà hay cái bàn chẳng hạn, chúng ta thường nghĩ căn nhà hay cái bàn đó là do một hay nhiều người đã làm ra.
Ta có khuynh hướng muốn tìm ra nguyên nhân đã tạo ra căn nhà hay cái bàn.
Ta đi tới kết luận là căn nhà do thợ xây nhà làm nên, cái bàn do người thợ mộc.
Đất hay người làm vườn, người nông phu?
Chúng ta thường suy nghĩ một cách giản dị về nguyên nhân của sự vật.
Ta thường cho rằng chỉ cần một nhân duyên là đủ đưa tới sự vật kia.
Khi thực tập nhìn sâu, ta thấy ngay là một nguyên nhân không bao giờ có thể tạo ra kết quả được.
Người thợ mộc không thể là nhân duyên duy nhất tạo ra cái bàn.
Nếu ông ta không có những dụng cụ như đinh, cưa, gỗ, thời gian, không gian, thức ăn, không có cha mẹ sinh ra ông và bao nhân duyên khác, thì làm sao ông có thể tạo ra cái bàn được?
Con số các nguyên nhân đó nhiều vô kể.
Khi nhìn vào bông hoa chúng ta cũng thấy như vậy.
Người làm vườn chỉ là một nguyên nhân. | Con số các nguyên nhân đó nhiều vô kể.
Khi nhìn vào bông hoa chúng ta cũng thấy như vậy.
Người làm vườn chỉ là một nguyên nhân.
Phải có đất, có mặt trời, đám mây, có phân bón, hạt giống và nhiều, nhiều thứ khác.
Khi nhìn sâu, bạn sẽ thấy rằng cả vụ trụ đã cùng giúp cho bông hoa biểu hiện.
Khi nhìn cho kỹ một miếng cà-rốt bạn ăn bữa trưa, bạn cũng thấy tất cả vũ trụ đã giúp cho miếng cà-rốt có mặt.
Nếu chúng ta tiếp tục nhìn thật sâu, ta sẽ thấy nguyên nhân của sự vật này đồng thời cũng là một kết quả của nhiều thứ khác.
Người làm vườn là một nhân duyên để có bông hoa, nhưng chính ông cũng là một hệ quả của nhiều yếu tố.
Ông biểu hiện ra được là nhờ nhiều nguyên nhân như tổ tiên, cha mẹ, thầy giáo, công việc, cộng đồng, thực phẩm, thuốc men và ngôi nhà ông cư trú.
Giống như người thợ mộc, ông không chỉ là nguyên nhân mà còn là một hệ quả.
Nhìn sâu, chúng ta thấy không thể có thứ gì chỉ thuần là nguyên nhân.
Thực tập nhìn sâu, chúng ta có thể khám phá được nhiều điều và nếu ta không bị vướng vào một chủ thuyết hay ý niệm chúng ta sẽ có tự do để khám phá.
Không có một nguyên nhân thuần túy
Khi Bụt được hỏi “Cái gì là nguyên nhân của mọi sự vật?” Ngài đã trả lời một cách đơn giản.
Ngài nói:
“Cái này có vì cái kia có.” Câu này có nghĩa là sự vật nào cũng nhờ tất cả các thứ khác mới biểu hiện ra được.
Một bông hoa phải nhờ các yếu tố không phải là hoa để hiện ra.
Khi nhìn sâu vào bông hoa, bạn có thể thấy được những yếu tố không-hoa. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Con số các nguyên nhân đó nhiều vô kể.
Khi nhìn vào bông hoa chúng ta cũng thấy như vậy.
Người làm vườn chỉ là một nguyên nhân.
Phải có đất, có mặt trời, đám mây, có phân bón, hạt giống và nhiều, nhiều thứ khác.
Khi nhìn sâu, bạn sẽ thấy rằng cả vụ trụ đã cùng giúp cho bông hoa biểu hiện.
Khi nhìn cho kỹ một miếng cà-rốt bạn ăn bữa trưa, bạn cũng thấy tất cả vũ trụ đã giúp cho miếng cà-rốt có mặt.
Nếu chúng ta tiếp tục nhìn thật sâu, ta sẽ thấy nguyên nhân của sự vật này đồng thời cũng là một kết quả của nhiều thứ khác.
Người làm vườn là một nhân duyên để có bông hoa, nhưng chính ông cũng là một hệ quả của nhiều yếu tố.
Ông biểu hiện ra được là nhờ nhiều nguyên nhân như tổ tiên, cha mẹ, thầy giáo, công việc, cộng đồng, thực phẩm, thuốc men và ngôi nhà ông cư trú.
Giống như người thợ mộc, ông không chỉ là nguyên nhân mà còn là một hệ quả.
Nhìn sâu, chúng ta thấy không thể có thứ gì chỉ thuần là nguyên nhân.
Thực tập nhìn sâu, chúng ta có thể khám phá được nhiều điều và nếu ta không bị vướng vào một chủ thuyết hay ý niệm chúng ta sẽ có tự do để khám phá.
Không có một nguyên nhân thuần túy
Khi Bụt được hỏi “Cái gì là nguyên nhân của mọi sự vật?” Ngài đã trả lời một cách đơn giản.
Ngài nói:
“Cái này có vì cái kia có.” Câu này có nghĩa là sự vật nào cũng nhờ tất cả các thứ khác mới biểu hiện ra được.
Một bông hoa phải nhờ các yếu tố không phải là hoa để hiện ra.
Khi nhìn sâu vào bông hoa, bạn có thể thấy được những yếu tố không-hoa. | Một bông hoa phải nhờ các yếu tố không phải là hoa để hiện ra.
Khi nhìn sâu vào bông hoa, bạn có thể thấy được những yếu tố không-hoa.
Nhìn vào hoa, bạn thấy ánh sáng mặt trời, đó là một yếu tố không-hoa.
Không có ánh sáng, hoa không thể biểu hiện.
Nhìn hoa bạn cũng thấy đám mây, đó là một yếu tố không-hoa.
Không có mây (và mưa) hoa không biểu hiện được.
Các yếu tố căn bản khác như muối khoáng, đất, người nông phu v.v... rất nhiều các yếu tố không-hoa đã giúp cho bông hoa biểu hiện.
Đó là lý do vì sao tôi ưa dùng từ biểu hiện thay vì sáng tạo.
Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể dùng từ ngữ sáng tạo, nhưng ta nên hiểu rằng sáng tạo không có nghĩa là từ không có nguyên nhân nào mà làm thành một sự vật được.
Tạo vật không phải là thứ gì bị hủy hoại hoàn toàn và có thể không còn lại gì hết.
Tôi thích từ ngữ “Wonderful becoming” (sự hình thành mầu nhiệm) - nó gần với chân nghĩa của từ sáng tạo hơn.
Thực tập nhìn sâu
Tất cả các giáo pháp chính thống của đạo Bụt đều có ba yếu tố căn bản gọi là Tam pháp ấn.
Ba dấu ấn đó là vô thường, vô ngã và Niết bàn.
Giống như các tài liệu luật pháp cần có chữ ký của người chứng, các phép thực tập trong đạo Bụt phải có chứng tích của ba dấu ấn này.
Khi nhìn vào pháp ấn thứ nhất: vô thường, ta thấy rằng nó không chỉ có nghĩa là mọi sự đều thay đổi.
Nhìn vào bản chất mọi sự vật, ta thấy không có vật nào không thay đổi trong hai thời điểm nối tiếp nhau. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Một bông hoa phải nhờ các yếu tố không phải là hoa để hiện ra.
Khi nhìn sâu vào bông hoa, bạn có thể thấy được những yếu tố không-hoa.
Nhìn vào hoa, bạn thấy ánh sáng mặt trời, đó là một yếu tố không-hoa.
Không có ánh sáng, hoa không thể biểu hiện.
Nhìn hoa bạn cũng thấy đám mây, đó là một yếu tố không-hoa.
Không có mây (và mưa) hoa không biểu hiện được.
Các yếu tố căn bản khác như muối khoáng, đất, người nông phu v.v... rất nhiều các yếu tố không-hoa đã giúp cho bông hoa biểu hiện.
Đó là lý do vì sao tôi ưa dùng từ biểu hiện thay vì sáng tạo.
Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể dùng từ ngữ sáng tạo, nhưng ta nên hiểu rằng sáng tạo không có nghĩa là từ không có nguyên nhân nào mà làm thành một sự vật được.
Tạo vật không phải là thứ gì bị hủy hoại hoàn toàn và có thể không còn lại gì hết.
Tôi thích từ ngữ “Wonderful becoming” (sự hình thành mầu nhiệm) - nó gần với chân nghĩa của từ sáng tạo hơn.
Thực tập nhìn sâu
Tất cả các giáo pháp chính thống của đạo Bụt đều có ba yếu tố căn bản gọi là Tam pháp ấn.
Ba dấu ấn đó là vô thường, vô ngã và Niết bàn.
Giống như các tài liệu luật pháp cần có chữ ký của người chứng, các phép thực tập trong đạo Bụt phải có chứng tích của ba dấu ấn này.
Khi nhìn vào pháp ấn thứ nhất: vô thường, ta thấy rằng nó không chỉ có nghĩa là mọi sự đều thay đổi.
Nhìn vào bản chất mọi sự vật, ta thấy không có vật nào không thay đổi trong hai thời điểm nối tiếp nhau. | Nhìn vào bản chất mọi sự vật, ta thấy không có vật nào không thay đổi trong hai thời điểm nối tiếp nhau.
Vì không có sự vật nào bất biến với thời gian, nên chúng không có tự tánh cố định, không có cái ngã thường hằng.
Vậy thì trong giáo pháp vô thường ta không thể tìm thấy một cái ngã bất biến.
Ta gọi đó là vô ngã.
Chính nhờ sự biến đổi không ngừng, nhờ tính cách vô ngã của vạn hữu mà ta có thể có tự do.
Dấu ấn thứ ba là Niết bàn.
Nó có nghĩa là sự vững chãi, là sự tự do không bị ràng buộc vào bất cứ ý niệm nào.
Từ ngữ Niết bàn có nghĩa là sự vắng bặt của tất cả các ý niệm.
Nhìn sâu vào vô thường cho phép ta khám phá ra vô ngã.
Khám phá được vô ngã dẫn ta tới Niết bàn.
Niết bàn là vương quốc của Thượng đế.
Vô thường
Thực tập và hiểu biết về vô thường không phải chỉ là một cách mô tả khác về thực tại.
Nó là một dụng cụ giúp chúng ta chuyển hóa, buông xả và hàn gắn các vết thương.
Vô thường có nghĩa là mọi sự đều thay đổi, không có sự vật nào bất biến trong hai thời điểm nối tiếp nhau.
Vì nó thay đổi mỗi phút giây, nên chúng ta không thể mô tả một cách chính xác là lúc này nó giống hay khác với lúc trước đây.
Hôm nay, khi chúng ta tắm lại trong giòng sông mà ta đã tắm bữa qua, giòng sông có còn là giòng sông cũ hay không?
Triết gia Heraclitus đã nói: “chúng ta không thể tắm hai lần trong cùng một giòng sông.” Ông ta nói đúng.
Nước sông hôm nay hoàn toàn khác với nước sông mà chúng ta tắm hôm qua, dù đó vẫn là một con sông. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nhìn vào bản chất mọi sự vật, ta thấy không có vật nào không thay đổi trong hai thời điểm nối tiếp nhau.
Vì không có sự vật nào bất biến với thời gian, nên chúng không có tự tánh cố định, không có cái ngã thường hằng.
Vậy thì trong giáo pháp vô thường ta không thể tìm thấy một cái ngã bất biến.
Ta gọi đó là vô ngã.
Chính nhờ sự biến đổi không ngừng, nhờ tính cách vô ngã của vạn hữu mà ta có thể có tự do.
Dấu ấn thứ ba là Niết bàn.
Nó có nghĩa là sự vững chãi, là sự tự do không bị ràng buộc vào bất cứ ý niệm nào.
Từ ngữ Niết bàn có nghĩa là sự vắng bặt của tất cả các ý niệm.
Nhìn sâu vào vô thường cho phép ta khám phá ra vô ngã.
Khám phá được vô ngã dẫn ta tới Niết bàn.
Niết bàn là vương quốc của Thượng đế.
Vô thường
Thực tập và hiểu biết về vô thường không phải chỉ là một cách mô tả khác về thực tại.
Nó là một dụng cụ giúp chúng ta chuyển hóa, buông xả và hàn gắn các vết thương.
Vô thường có nghĩa là mọi sự đều thay đổi, không có sự vật nào bất biến trong hai thời điểm nối tiếp nhau.
Vì nó thay đổi mỗi phút giây, nên chúng ta không thể mô tả một cách chính xác là lúc này nó giống hay khác với lúc trước đây.
Hôm nay, khi chúng ta tắm lại trong giòng sông mà ta đã tắm bữa qua, giòng sông có còn là giòng sông cũ hay không?
Triết gia Heraclitus đã nói: “chúng ta không thể tắm hai lần trong cùng một giòng sông.” Ông ta nói đúng.
Nước sông hôm nay hoàn toàn khác với nước sông mà chúng ta tắm hôm qua, dù đó vẫn là một con sông. | Nước sông hôm nay hoàn toàn khác với nước sông mà chúng ta tắm hôm qua, dù đó vẫn là một con sông.
Khi đức Khổng Tử đứng nhìn giòng sông trôi chảy, Ngài đã nói: “Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ!” (Ôi, nước sông trôi ngày đêm, không bao giờ ngưng nghỉ sao!)
Sự giác ngộ về vô thường giúp ta vượt thoát được các ý niệm.
Nó giúp ta vượt lên trên được ý niệm về giống nhau hay khác nhau, đi hay đến.
Nó cũng giúp ta nhìn được là giòng sông bữa nay không giống cũng không khác giòng sông hôm qua.
Nó cho ta thấy rằng ngọn nến ta thắp bên giường ngủ tối nay không phải là ngọn nến còn đang cháy buổi sớm ngày mai.
Lửa nến đó không phải là hai ngọn mà cũng không phải là một ngọn lửa.
Vô thường làm cho mọi sự đều có cơ hội.
Chúng ta thường buồn rầu và đau khổ rất nhiều khi sự vật thay đổi.
Nhưng sự thay đổi, sự vô thường có khía cạnh tích cực của nó.
Nhờ vô thường mà mọi sự vật mới có cơ hội.
Đời sống nhờ vô thường mới hiện hữu.
Nếu hạt bắp không vô thường thì hạt bắp không bao giờ có thể biến thành một cây bắp.
Nếu không vô thường thì cây bắp không thể cho ta trái bắp để ăn được.
Nếu con gái quí vị không thay đổi thì nó không thể lớn lên để trở thành một phụ nữ.
Và cháu bạn sẽ không bao giờ ra đời.
Vậy, thay vì than vãn về vô thường, chúng ta nên nói: “Hoan nghênh vô thường, chúc vô thường sống lâu.” Chúng ta hãy sung sướng.
Khi thấy được phép lạ của vô thường, nỗi đau buồn của chúng ta sẽ qua đi.
Vô thường cũng cần được hiểu bằng ánh sáng của liên hệ tương tức. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nước sông hôm nay hoàn toàn khác với nước sông mà chúng ta tắm hôm qua, dù đó vẫn là một con sông.
Khi đức Khổng Tử đứng nhìn giòng sông trôi chảy, Ngài đã nói: “Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ!” (Ôi, nước sông trôi ngày đêm, không bao giờ ngưng nghỉ sao!)
Sự giác ngộ về vô thường giúp ta vượt thoát được các ý niệm.
Nó giúp ta vượt lên trên được ý niệm về giống nhau hay khác nhau, đi hay đến.
Nó cũng giúp ta nhìn được là giòng sông bữa nay không giống cũng không khác giòng sông hôm qua.
Nó cho ta thấy rằng ngọn nến ta thắp bên giường ngủ tối nay không phải là ngọn nến còn đang cháy buổi sớm ngày mai.
Lửa nến đó không phải là hai ngọn mà cũng không phải là một ngọn lửa.
Vô thường làm cho mọi sự đều có cơ hội.
Chúng ta thường buồn rầu và đau khổ rất nhiều khi sự vật thay đổi.
Nhưng sự thay đổi, sự vô thường có khía cạnh tích cực của nó.
Nhờ vô thường mà mọi sự vật mới có cơ hội.
Đời sống nhờ vô thường mới hiện hữu.
Nếu hạt bắp không vô thường thì hạt bắp không bao giờ có thể biến thành một cây bắp.
Nếu không vô thường thì cây bắp không thể cho ta trái bắp để ăn được.
Nếu con gái quí vị không thay đổi thì nó không thể lớn lên để trở thành một phụ nữ.
Và cháu bạn sẽ không bao giờ ra đời.
Vậy, thay vì than vãn về vô thường, chúng ta nên nói: “Hoan nghênh vô thường, chúc vô thường sống lâu.” Chúng ta hãy sung sướng.
Khi thấy được phép lạ của vô thường, nỗi đau buồn của chúng ta sẽ qua đi.
Vô thường cũng cần được hiểu bằng ánh sáng của liên hệ tương tức. | Khi thấy được phép lạ của vô thường, nỗi đau buồn của chúng ta sẽ qua đi.
Vô thường cũng cần được hiểu bằng ánh sáng của liên hệ tương tức.
Vì mọi sự đều liên quan mật thiết với nhau, chúng luôn luôn có ảnh hưởng vào nhau.
Người ta thường nói rằng tiếng cánh bướm đập ở bên này quả đất có thể ảnh hưởng tới khí hậu ở bán cầu bên kia.
Mỗi sự vật đều không cố định vì chúng chịu ảnh hưởng của các sự vật khác với nó.
Thực tập vô thường
Tất cả chúng ta đều có thể hiểu vô thường bằng trí óc, nhưng như thế không hiểu được chân nghĩa của nó.
Trí não không đưa chúng ta tới giải thoát.
Khi chúng ta vững chãi và có định lực, ta có thể thực tập nhìn sâu.
Khi nhìn sâu và hiểu được bản chất của vô thường, ta có thể quán chiếu về cái hiểu biết sâu xa đó.
Như vậy cái hiểu về vô thường trở thành một phần của con người chúng ta - Nó trở thành sự thực tập hàng ngày của ta.
Chúng ta phải duy trì sự giác ngộ về vô thường đó để có thể nhìn thấy và sống với vô thường trong mọi lúc.
Nếu chúng ta thiền quán về đối tượng vô thường, ta sẽ nuôi dưỡng được tri giác về vô thường khiến cho nó sống trong ta hàng ngày.
Tu tập như thế, vô thường sẽ là chiếc chìa khóa mở cho ta cánh cửa vào chân lý thực tại.
Chúng ta cũng không thể chỉ giác ngộ về vô thường một chốc lát rồi lại đóng cánh cửa hiểu biết đó lại, và nhìn mọi sự thường hằng bất biến như xưa.
Hầu như chúng ta nhiều lần đối xử với con cái như thể chúng sẽ sống cùng nhà với ta hoài hoài. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi thấy được phép lạ của vô thường, nỗi đau buồn của chúng ta sẽ qua đi.
Vô thường cũng cần được hiểu bằng ánh sáng của liên hệ tương tức.
Vì mọi sự đều liên quan mật thiết với nhau, chúng luôn luôn có ảnh hưởng vào nhau.
Người ta thường nói rằng tiếng cánh bướm đập ở bên này quả đất có thể ảnh hưởng tới khí hậu ở bán cầu bên kia.
Mỗi sự vật đều không cố định vì chúng chịu ảnh hưởng của các sự vật khác với nó.
Thực tập vô thường
Tất cả chúng ta đều có thể hiểu vô thường bằng trí óc, nhưng như thế không hiểu được chân nghĩa của nó.
Trí não không đưa chúng ta tới giải thoát.
Khi chúng ta vững chãi và có định lực, ta có thể thực tập nhìn sâu.
Khi nhìn sâu và hiểu được bản chất của vô thường, ta có thể quán chiếu về cái hiểu biết sâu xa đó.
Như vậy cái hiểu về vô thường trở thành một phần của con người chúng ta - Nó trở thành sự thực tập hàng ngày của ta.
Chúng ta phải duy trì sự giác ngộ về vô thường đó để có thể nhìn thấy và sống với vô thường trong mọi lúc.
Nếu chúng ta thiền quán về đối tượng vô thường, ta sẽ nuôi dưỡng được tri giác về vô thường khiến cho nó sống trong ta hàng ngày.
Tu tập như thế, vô thường sẽ là chiếc chìa khóa mở cho ta cánh cửa vào chân lý thực tại.
Chúng ta cũng không thể chỉ giác ngộ về vô thường một chốc lát rồi lại đóng cánh cửa hiểu biết đó lại, và nhìn mọi sự thường hằng bất biến như xưa.
Hầu như chúng ta nhiều lần đối xử với con cái như thể chúng sẽ sống cùng nhà với ta hoài hoài. | Hầu như chúng ta nhiều lần đối xử với con cái như thể chúng sẽ sống cùng nhà với ta hoài hoài.
Chúng ta không bao giờ nghĩ vài năm sau, chúng sẽ lấy chồng, lấy vợ và thành lập gia đình riêng của chúng.
Vậy nên chúng ta không trân quý những giờ phút con trẻ còn ở nhà với chúng ta.
Tôi biết có nhiều phụ huynh có con tới tuổi mười tám hay mười chín là chúng rời xa gia đình, tách ra sống riêng.
Cha mẹ mất con và cảm thấy rất buồn bã.
Họ không biết quý những giờ phút sống gần con.
Bạn nghĩ người phối ngẫu sẽ cứ ở bên bạn suốt đời.
Nhưng vì sao bạn lại tin chắc như thế?
Chúng ta thực sự không thể biết trong hai, ba mươi năm hay trong bao lâu nữa, người bạn đời của ta sẽ ở đâu.
Thực tập về vô thường hàng ngày là chuyện thật sự quan trọng.
Nhìn các cảm xúc với con mắt vô thường
Khi có người nào nói gì làm cho bạn giận dữ và bạn mong cho họ biến mất đi, xin hãy nhìn kỹ bằng con mắt vô thường.
Nếu người kia đi mất thật sự thì bạn cảm thấy ra sao?
Bạn sung sướng hay bạn sẽ khóc?
Thực tập cái hiểu này rất quan trọng, và đây là bài kệ để thực tập:
“Giận nhau trong bản môn
Nhắm mắt nhìn mai sau
Trong ba trăm năm nữa
Người đâu và ta đâu?”
Khi giận dữ, chúng ta thường làm gì?
Chúng ta la hét, và ráng đổ lỗi cho người khác đã gây ra chuyện, nhưng khi nhìn cái giận đó với con mắt vô thường, ta có thể ngừng lại và thở.
Giận nhau trong bản môn, ta nhắm mắt lại và nhìn cho sâu.
Ta ráng nhìn vào tương lai, khoảng ba trăm năm sau.
Bạn sẽ ở đâu và tôi sẽ ở đâu? |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Hầu như chúng ta nhiều lần đối xử với con cái như thể chúng sẽ sống cùng nhà với ta hoài hoài.
Chúng ta không bao giờ nghĩ vài năm sau, chúng sẽ lấy chồng, lấy vợ và thành lập gia đình riêng của chúng.
Vậy nên chúng ta không trân quý những giờ phút con trẻ còn ở nhà với chúng ta.
Tôi biết có nhiều phụ huynh có con tới tuổi mười tám hay mười chín là chúng rời xa gia đình, tách ra sống riêng.
Cha mẹ mất con và cảm thấy rất buồn bã.
Họ không biết quý những giờ phút sống gần con.
Bạn nghĩ người phối ngẫu sẽ cứ ở bên bạn suốt đời.
Nhưng vì sao bạn lại tin chắc như thế?
Chúng ta thực sự không thể biết trong hai, ba mươi năm hay trong bao lâu nữa, người bạn đời của ta sẽ ở đâu.
Thực tập về vô thường hàng ngày là chuyện thật sự quan trọng.
Nhìn các cảm xúc với con mắt vô thường
Khi có người nào nói gì làm cho bạn giận dữ và bạn mong cho họ biến mất đi, xin hãy nhìn kỹ bằng con mắt vô thường.
Nếu người kia đi mất thật sự thì bạn cảm thấy ra sao?
Bạn sung sướng hay bạn sẽ khóc?
Thực tập cái hiểu này rất quan trọng, và đây là bài kệ để thực tập:
“Giận nhau trong bản môn
Nhắm mắt nhìn mai sau
Trong ba trăm năm nữa
Người đâu và ta đâu?”
Khi giận dữ, chúng ta thường làm gì?
Chúng ta la hét, và ráng đổ lỗi cho người khác đã gây ra chuyện, nhưng khi nhìn cái giận đó với con mắt vô thường, ta có thể ngừng lại và thở.
Giận nhau trong bản môn, ta nhắm mắt lại và nhìn cho sâu.
Ta ráng nhìn vào tương lai, khoảng ba trăm năm sau.
Bạn sẽ ở đâu và tôi sẽ ở đâu? | Giận nhau trong bản môn, ta nhắm mắt lại và nhìn cho sâu.
Ta ráng nhìn vào tương lai, khoảng ba trăm năm sau.
Bạn sẽ ở đâu và tôi sẽ ở đâu?
Ta chỉ cần thở vào thở ra, nhìn vào tương lai của ta và tương lai của người kia.
Chúng ta không cần nhìn xa tới ba trăm năm, chỉ cần nhìn sau năm mươi hay sáu mươi năm, khi chúng ta đều đã qua đời.
Nhìn vào tương lai, ta sẽ thấy người kia vô cùng quý hóa.
Chúng ta có thể mất nhau bất cứ giờ phút nào, chúng ta sẽ không giận dữ nữa.
Ta sẽ muốn ôm người đó và nói: “Thật là tuyệt diệu mà bạn (anh hay em...) còn sống đây, tôi thật sung sướng.
Làm sao mà tôi giận bạn cho được?
Chúng ta cả hai sẽ có ngày chết đi, thật là điên rồ khi chúng ta giận nhau trong khi còn sống bên nhau.”
Lý do khiến cho ta điên rồ đủ để làm khổ chính mình và người bạn ta, chỉ vì ta quên rằng cả hai người đều vô thường hết.
Ngày nào chết đi, ta sẽ mất tất cả: của cải, quyền lực, gia đình và tất cả mọi thứ khác.
Tự do và an lạc trong lúc này là điều quan trọng nhất mà ta có được.
Nhưng khi không có chánh niệm về vô thường, chúng ta không thể có hạnh phúc.
Có khi ta còn không muốn nhìn thấy người kia, khi họ còn sống.
Nhưng khi người đó chết rồi, thì ta lại viết điếu văn rất hay và mua hoa phúng điếu.
Nhưng người chết rồi thì đâu còn ngửi được hoa thơm.
Khi ta hiểu và nhớ được rằng mọi sự vô thường thì ta có thể làm mọi thứ để cho người kia được sung sướng lúc này, và ngay ở đây.
Khi ta giận người mình thương tới hai mươi bốn giờ, đó là vì mình quên mất vô thường. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Giận nhau trong bản môn, ta nhắm mắt lại và nhìn cho sâu.
Ta ráng nhìn vào tương lai, khoảng ba trăm năm sau.
Bạn sẽ ở đâu và tôi sẽ ở đâu?
Ta chỉ cần thở vào thở ra, nhìn vào tương lai của ta và tương lai của người kia.
Chúng ta không cần nhìn xa tới ba trăm năm, chỉ cần nhìn sau năm mươi hay sáu mươi năm, khi chúng ta đều đã qua đời.
Nhìn vào tương lai, ta sẽ thấy người kia vô cùng quý hóa.
Chúng ta có thể mất nhau bất cứ giờ phút nào, chúng ta sẽ không giận dữ nữa.
Ta sẽ muốn ôm người đó và nói: “Thật là tuyệt diệu mà bạn (anh hay em...) còn sống đây, tôi thật sung sướng.
Làm sao mà tôi giận bạn cho được?
Chúng ta cả hai sẽ có ngày chết đi, thật là điên rồ khi chúng ta giận nhau trong khi còn sống bên nhau.”
Lý do khiến cho ta điên rồ đủ để làm khổ chính mình và người bạn ta, chỉ vì ta quên rằng cả hai người đều vô thường hết.
Ngày nào chết đi, ta sẽ mất tất cả: của cải, quyền lực, gia đình và tất cả mọi thứ khác.
Tự do và an lạc trong lúc này là điều quan trọng nhất mà ta có được.
Nhưng khi không có chánh niệm về vô thường, chúng ta không thể có hạnh phúc.
Có khi ta còn không muốn nhìn thấy người kia, khi họ còn sống.
Nhưng khi người đó chết rồi, thì ta lại viết điếu văn rất hay và mua hoa phúng điếu.
Nhưng người chết rồi thì đâu còn ngửi được hoa thơm.
Khi ta hiểu và nhớ được rằng mọi sự vô thường thì ta có thể làm mọi thứ để cho người kia được sung sướng lúc này, và ngay ở đây.
Khi ta giận người mình thương tới hai mươi bốn giờ, đó là vì mình quên mất vô thường. | Khi ta giận người mình thương tới hai mươi bốn giờ, đó là vì mình quên mất vô thường.
“Giận nhau trong bản môn, nhắm mắt nhìn mai sau... ” tôi nhắm mắt là để tập quán xem người thương của tôi sẽ ra sao trong một trăm năm hay ba trăm năm nữa.
Khi tưởng tượng về mình và người thương trong ba trăm năm sau, bạn sẽ thấy sung sướng là bạn và người kia đang còn sống hôm nay.
Bạn mở mắt ra và mọi giận dữ đều tiêu tan.
Bạn sẽ dang đôi tay ôm lấy người kia và thực tập: “Thở vào, người thương mình còn sống, thở ra tôi thật sung sướng.” Khi bạn nhắm mắt để nghĩ tới hình ảnh bạn và người thương sau ba trăm năm, bạn đã thiền quán về vô thường.
Trong bình diện tuyệt đối (bản môn), cái giận không có mặt.
Sự thù ghét cũng vô thường.
Dù lúc này ta đang có lòng sân hận, nhưng khi biết nó vô thường thì ta có thể làm cho nó thay đổi được.
Người tu tập có thể làm cho lòng căm phẫn hay chống đối trong mình biến mất.
Cũng như thực tập với cái giận, chúng ta nhắm mắt lại và quán “Ta sẽ ở đâu 300 năm sau?” Hiểu được sự thù hận trong bình diện tuyệt đối, nó sẽ bốc hơi ngay.
Hãy để vô thường nuôi dưỡng tình thương
Vì chúng ta mê muội và quên mất vô thường nên ta đã không biết nuôi dưỡng tình thương cho đúng cách.
Khi mới lấy nhau, tình yêu của ta rất lớn.
Ta nghĩ rằng khi không có nhau, ta sẽ không thể sống thêm được một ngày nào nữa.
Vì không biết thực tập vô thường nên sau một hai năm tình yêu của ta biến thành ra thất vọng, giận hờn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi ta giận người mình thương tới hai mươi bốn giờ, đó là vì mình quên mất vô thường.
“Giận nhau trong bản môn, nhắm mắt nhìn mai sau... ” tôi nhắm mắt là để tập quán xem người thương của tôi sẽ ra sao trong một trăm năm hay ba trăm năm nữa.
Khi tưởng tượng về mình và người thương trong ba trăm năm sau, bạn sẽ thấy sung sướng là bạn và người kia đang còn sống hôm nay.
Bạn mở mắt ra và mọi giận dữ đều tiêu tan.
Bạn sẽ dang đôi tay ôm lấy người kia và thực tập: “Thở vào, người thương mình còn sống, thở ra tôi thật sung sướng.” Khi bạn nhắm mắt để nghĩ tới hình ảnh bạn và người thương sau ba trăm năm, bạn đã thiền quán về vô thường.
Trong bình diện tuyệt đối (bản môn), cái giận không có mặt.
Sự thù ghét cũng vô thường.
Dù lúc này ta đang có lòng sân hận, nhưng khi biết nó vô thường thì ta có thể làm cho nó thay đổi được.
Người tu tập có thể làm cho lòng căm phẫn hay chống đối trong mình biến mất.
Cũng như thực tập với cái giận, chúng ta nhắm mắt lại và quán “Ta sẽ ở đâu 300 năm sau?” Hiểu được sự thù hận trong bình diện tuyệt đối, nó sẽ bốc hơi ngay.
Hãy để vô thường nuôi dưỡng tình thương
Vì chúng ta mê muội và quên mất vô thường nên ta đã không biết nuôi dưỡng tình thương cho đúng cách.
Khi mới lấy nhau, tình yêu của ta rất lớn.
Ta nghĩ rằng khi không có nhau, ta sẽ không thể sống thêm được một ngày nào nữa.
Vì không biết thực tập vô thường nên sau một hai năm tình yêu của ta biến thành ra thất vọng, giận hờn. | Ta nghĩ rằng khi không có nhau, ta sẽ không thể sống thêm được một ngày nào nữa.
Vì không biết thực tập vô thường nên sau một hai năm tình yêu của ta biến thành ra thất vọng, giận hờn.
Nay ta nghĩ rằng làm sao mà chịu đựng thêm một ngày nữa nổi, cái con người mà ta đã thương yêu kia?
Ta cho rằng không còn phương cách nào khác ngoài chuyện ly dị.
Khi sống mà có hiểu biết về vô thường, ta sẽ biết nuôi dưỡng tình yêu.
Chỉ như vậy nó mới bền lâu được.
Bạn phải nuôi dưỡng và chăm sóc thì tình yêu mới lớn lên được.
Vô ngã
Vô thường là nhìn vào thực tại trong khía cạnh thời gian.
Vô ngã là nhìn trong bình diện không gian.
Đó là hai mặt của thực tại.
Vô ngã là một biểu hiện của vô thường cũng như vô thường là một biểu hiện của vô ngã.
Mọi sự vật không có cái ngã riêng biệt nên chúng vô thường.
Vô thường nghĩa là biến đổi luôn luôn.
Vì không có gì bất biến nên làm sao có được cái ngã riêng biệt và thường hằng?
Khi nói về “ngã”, ta muốn nói tới một thứ gì tự nó không thay đổi ngày này qua tháng khác.
Nhưng không thể có cái gì như vậy.
Thân ta vô thường, các cảm xúc vô thường và các nhận thức cũng vậy.
Cái giận, cái buồn, tình thương, lòng thù hận và các tâm thức của chúng ta cũng đều vô thường.
Vậy thì có cái gì thường hằng đâu để chúng ta có thể gọi là cái Ngã?
Tờ giấy viết những dòng chữ này không có một cái ngã riêng biệt.
Nó chỉ có mặt được khi có đám mây, rừng cây, mặt trời, trái đất và máy móc cùng người làm giấy.
Nếu những thứ đó không có mặt thì tờ giấy cũng không thể có mặt. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Ta nghĩ rằng khi không có nhau, ta sẽ không thể sống thêm được một ngày nào nữa.
Vì không biết thực tập vô thường nên sau một hai năm tình yêu của ta biến thành ra thất vọng, giận hờn.
Nay ta nghĩ rằng làm sao mà chịu đựng thêm một ngày nữa nổi, cái con người mà ta đã thương yêu kia?
Ta cho rằng không còn phương cách nào khác ngoài chuyện ly dị.
Khi sống mà có hiểu biết về vô thường, ta sẽ biết nuôi dưỡng tình yêu.
Chỉ như vậy nó mới bền lâu được.
Bạn phải nuôi dưỡng và chăm sóc thì tình yêu mới lớn lên được.
Vô ngã
Vô thường là nhìn vào thực tại trong khía cạnh thời gian.
Vô ngã là nhìn trong bình diện không gian.
Đó là hai mặt của thực tại.
Vô ngã là một biểu hiện của vô thường cũng như vô thường là một biểu hiện của vô ngã.
Mọi sự vật không có cái ngã riêng biệt nên chúng vô thường.
Vô thường nghĩa là biến đổi luôn luôn.
Vì không có gì bất biến nên làm sao có được cái ngã riêng biệt và thường hằng?
Khi nói về “ngã”, ta muốn nói tới một thứ gì tự nó không thay đổi ngày này qua tháng khác.
Nhưng không thể có cái gì như vậy.
Thân ta vô thường, các cảm xúc vô thường và các nhận thức cũng vậy.
Cái giận, cái buồn, tình thương, lòng thù hận và các tâm thức của chúng ta cũng đều vô thường.
Vậy thì có cái gì thường hằng đâu để chúng ta có thể gọi là cái Ngã?
Tờ giấy viết những dòng chữ này không có một cái ngã riêng biệt.
Nó chỉ có mặt được khi có đám mây, rừng cây, mặt trời, trái đất và máy móc cùng người làm giấy.
Nếu những thứ đó không có mặt thì tờ giấy cũng không thể có mặt. | Nó chỉ có mặt được khi có đám mây, rừng cây, mặt trời, trái đất và máy móc cùng người làm giấy.
Nếu những thứ đó không có mặt thì tờ giấy cũng không thể có mặt.
Khi ta đốt tờ giấy thì cái ngã của nó ở đâu?
Không có thứ gì có thể tự nó hiện hữu được.
Nó phụ thuộc vào nhiều thứ khác.
Đó là tương tức, là sự liên quan mật thiết của mọi sự vật, luôn luôn hỗ tương nhau.
Hiện hữu có nghĩa là tương tức.
Tờ giấy tương tức (cùng hiện hữu, có liên quan mật thiết) với ánh sáng mặt trời và rừng cây.
Bông hoa không thể tự nó hiện diện được, nó phải tương tức với đất, mưa, cỏ dại và côn trùng.
Không có sự hiện hữu độc lập, chỉ có sự tương tức, sự liên quan mật thiết giữa mọi sự vật.
Nhìn sâu vào một bông hoa, chúng ta thấy hoa làm bằng những yếu tố không-hoa.
Ta có thể mô tả hoa làm bằng mọi thứ khác.
Không có gì mà không hiện hữu trong bông hoa.
Chúng ta thấy ánh sáng mặt trời, thấy mưa, thấy mây, thấy đất và ta cũng nhìn thấy thời gian, không gian trong hoa.
Một bông hoa cũng như mọi thứ khác, hoàn toàn được cấu tạo bởi những chất không phải là hoa.
Tất cả vũ trụ đã tập họp lại để giúp cho bông hoa biểu hiện.
Bông hoa có đủ thứ, trừ một thứ: đó là cái ngã riêng biệt hay tự tánh độc lập của nó.
Bông hoa không thể tự mình là hoa.
Nó phải hiện hữu tương tức cùng với mặt trời, đám mây và mọi thứ khác trong vũ trụ.
Nếu ta hiểu nghĩa chữ hiện hữu là cùng hiện diện với các thứ khác, thì ta đã tới gần chân lý hơn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nó chỉ có mặt được khi có đám mây, rừng cây, mặt trời, trái đất và máy móc cùng người làm giấy.
Nếu những thứ đó không có mặt thì tờ giấy cũng không thể có mặt.
Khi ta đốt tờ giấy thì cái ngã của nó ở đâu?
Không có thứ gì có thể tự nó hiện hữu được.
Nó phụ thuộc vào nhiều thứ khác.
Đó là tương tức, là sự liên quan mật thiết của mọi sự vật, luôn luôn hỗ tương nhau.
Hiện hữu có nghĩa là tương tức.
Tờ giấy tương tức (cùng hiện hữu, có liên quan mật thiết) với ánh sáng mặt trời và rừng cây.
Bông hoa không thể tự nó hiện diện được, nó phải tương tức với đất, mưa, cỏ dại và côn trùng.
Không có sự hiện hữu độc lập, chỉ có sự tương tức, sự liên quan mật thiết giữa mọi sự vật.
Nhìn sâu vào một bông hoa, chúng ta thấy hoa làm bằng những yếu tố không-hoa.
Ta có thể mô tả hoa làm bằng mọi thứ khác.
Không có gì mà không hiện hữu trong bông hoa.
Chúng ta thấy ánh sáng mặt trời, thấy mưa, thấy mây, thấy đất và ta cũng nhìn thấy thời gian, không gian trong hoa.
Một bông hoa cũng như mọi thứ khác, hoàn toàn được cấu tạo bởi những chất không phải là hoa.
Tất cả vũ trụ đã tập họp lại để giúp cho bông hoa biểu hiện.
Bông hoa có đủ thứ, trừ một thứ: đó là cái ngã riêng biệt hay tự tánh độc lập của nó.
Bông hoa không thể tự mình là hoa.
Nó phải hiện hữu tương tức cùng với mặt trời, đám mây và mọi thứ khác trong vũ trụ.
Nếu ta hiểu nghĩa chữ hiện hữu là cùng hiện diện với các thứ khác, thì ta đã tới gần chân lý hơn. | Nó phải hiện hữu tương tức cùng với mặt trời, đám mây và mọi thứ khác trong vũ trụ.
Nếu ta hiểu nghĩa chữ hiện hữu là cùng hiện diện với các thứ khác, thì ta đã tới gần chân lý hơn.
Tương tức hay Interbeing không phải là hiện hữu hay không hiện hữu mà có nghĩa là không có tự tánh riêng biệt, không có cái ngã độc lập.
Vô ngã cũng có nghĩa là trống rỗng, một thuật ngữ trong Phật giáo có nghĩa là không có tự tánh độc lập.
Nhưng nó không có nghĩa là chúng ta không hiện hữu tại đây.
Cũng không có nghĩa là mọi sự đều không có đây.
Một cái ly có thể trống hay đầy trà.
Muốn trống hay đầy, cái ly phải hiện hữu cái đã.
Trống rỗng không có nghĩa là hiện hữu hoặc không hiện hữu.
Nó vượt qua mọi ý niệm.
Nếu bạn tiếp xúc thật sâu được với bản chất vô thường, vô ngã và tương tức, bạn tiếp xúc được với bình diện tuyệt đối, với bản chất của Niết bàn.
Chúng ta nghĩ về thân mình như nó chính là mình, hay nó thuộc về mình.
Thân này là tôi, là của tôi.
Nhưng nếu nhìn cho kỹ, bạn sẽ thấy cái thân bạn cũng là cái thân của tổ tiên, cha mẹ, của con và cháu bạn.
Vậy nó không phải là tôi hay của tôi!
Thân bạn có đầy đủ các yếu tố khác, vô số những thứ không phải là thân, trừ một thứ, đó là cái ngã riêng biệt.
Vô thường cần được nhìn dưới ánh sáng của trống rỗng, tương tức và vô ngã.
Những thứ đó không có tính cách tiêu cực.
Trống rỗng là một mầu nhiệm.
Ngài Long Thọ (Nagarjuna), một vị thầy nổi tiếng của đạo Bụt thế kỷ thứ hai đã nói: “Nhờ Không mà mọi sự đều Có!” |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nó phải hiện hữu tương tức cùng với mặt trời, đám mây và mọi thứ khác trong vũ trụ.
Nếu ta hiểu nghĩa chữ hiện hữu là cùng hiện diện với các thứ khác, thì ta đã tới gần chân lý hơn.
Tương tức hay Interbeing không phải là hiện hữu hay không hiện hữu mà có nghĩa là không có tự tánh riêng biệt, không có cái ngã độc lập.
Vô ngã cũng có nghĩa là trống rỗng, một thuật ngữ trong Phật giáo có nghĩa là không có tự tánh độc lập.
Nhưng nó không có nghĩa là chúng ta không hiện hữu tại đây.
Cũng không có nghĩa là mọi sự đều không có đây.
Một cái ly có thể trống hay đầy trà.
Muốn trống hay đầy, cái ly phải hiện hữu cái đã.
Trống rỗng không có nghĩa là hiện hữu hoặc không hiện hữu.
Nó vượt qua mọi ý niệm.
Nếu bạn tiếp xúc thật sâu được với bản chất vô thường, vô ngã và tương tức, bạn tiếp xúc được với bình diện tuyệt đối, với bản chất của Niết bàn.
Chúng ta nghĩ về thân mình như nó chính là mình, hay nó thuộc về mình.
Thân này là tôi, là của tôi.
Nhưng nếu nhìn cho kỹ, bạn sẽ thấy cái thân bạn cũng là cái thân của tổ tiên, cha mẹ, của con và cháu bạn.
Vậy nó không phải là tôi hay của tôi!
Thân bạn có đầy đủ các yếu tố khác, vô số những thứ không phải là thân, trừ một thứ, đó là cái ngã riêng biệt.
Vô thường cần được nhìn dưới ánh sáng của trống rỗng, tương tức và vô ngã.
Những thứ đó không có tính cách tiêu cực.
Trống rỗng là một mầu nhiệm.
Ngài Long Thọ (Nagarjuna), một vị thầy nổi tiếng của đạo Bụt thế kỷ thứ hai đã nói: “Nhờ Không mà mọi sự đều Có!” | Những thứ đó không có tính cách tiêu cực.
Trống rỗng là một mầu nhiệm.
Ngài Long Thọ (Nagarjuna), một vị thầy nổi tiếng của đạo Bụt thế kỷ thứ hai đã nói: “Nhờ Không mà mọi sự đều Có!”
Bạn có thể thấy vô ngã trong vô thường và vô thường trong vô ngã.
Bạn có thể nói vô thường là vô ngã nhìn trong bình diện thời gian và vô ngã là vô thường nhìn dưới khía cạnh không gian.
Vì vậy vô thường và vô ngã tương tức, tương nhập (có liên quan hỗ tương với nhau).
Nếu bạn không thấy vô thường trong vô ngã thì đó không phải là vô ngã.
Nếu bạn không thấy vô ngã trong vô thường thì đó không thật là vô thường.
Chưa hết, bạn cũng phải nhìn thấy Niết bàn trong vô thường và Niết bàn trong vô ngã.
Nếu tôi vẽ một đường thẳng, một bên đường là vô thường vô ngã thì bên kia đường là Niết bàn.
Đường thẳng đó có ích lợi nhưng nó cũng có thể làm ta hiểu lầm.
Niết bàn vượt qua tất cả mọi ý niệm, kể cả ý niệm về vô thường và vô ngã.
Nếu ta thấy Niết bàn trong vô thường và vô ngã có nghĩa là ta không bị kẹt vào các ý niệm vô thường và vô ngã.
Sinh sản vô tính và vô ngã
Nếu bạn lấy ba tế bào từ thân tôi rồi theo phép sinh sản vô tính (cloning), làm ra ba đứa bé từ các tế bào đó, chúng sẽ có các yếu tố di truyền trong máu của gia đình huyết thống và của chính tôi.
Nhưng chúng ta ai cũng có thêm một di sản khác.
Chúng ta tự nhiên là thừa kế cái thân từ gia đình.
Ta cũng là di sản của môi trường ta sống.
Tưởng tượng nếu ta bỏ ba đứa bé do sinh sản vô tính vào ba môi trường khác nhau. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Những thứ đó không có tính cách tiêu cực.
Trống rỗng là một mầu nhiệm.
Ngài Long Thọ (Nagarjuna), một vị thầy nổi tiếng của đạo Bụt thế kỷ thứ hai đã nói: “Nhờ Không mà mọi sự đều Có!”
Bạn có thể thấy vô ngã trong vô thường và vô thường trong vô ngã.
Bạn có thể nói vô thường là vô ngã nhìn trong bình diện thời gian và vô ngã là vô thường nhìn dưới khía cạnh không gian.
Vì vậy vô thường và vô ngã tương tức, tương nhập (có liên quan hỗ tương với nhau).
Nếu bạn không thấy vô thường trong vô ngã thì đó không phải là vô ngã.
Nếu bạn không thấy vô ngã trong vô thường thì đó không thật là vô thường.
Chưa hết, bạn cũng phải nhìn thấy Niết bàn trong vô thường và Niết bàn trong vô ngã.
Nếu tôi vẽ một đường thẳng, một bên đường là vô thường vô ngã thì bên kia đường là Niết bàn.
Đường thẳng đó có ích lợi nhưng nó cũng có thể làm ta hiểu lầm.
Niết bàn vượt qua tất cả mọi ý niệm, kể cả ý niệm về vô thường và vô ngã.
Nếu ta thấy Niết bàn trong vô thường và vô ngã có nghĩa là ta không bị kẹt vào các ý niệm vô thường và vô ngã.
Sinh sản vô tính và vô ngã
Nếu bạn lấy ba tế bào từ thân tôi rồi theo phép sinh sản vô tính (cloning), làm ra ba đứa bé từ các tế bào đó, chúng sẽ có các yếu tố di truyền trong máu của gia đình huyết thống và của chính tôi.
Nhưng chúng ta ai cũng có thêm một di sản khác.
Chúng ta tự nhiên là thừa kế cái thân từ gia đình.
Ta cũng là di sản của môi trường ta sống.
Tưởng tượng nếu ta bỏ ba đứa bé do sinh sản vô tính vào ba môi trường khác nhau. | Chúng ta tự nhiên là thừa kế cái thân từ gia đình.
Ta cũng là di sản của môi trường ta sống.
Tưởng tượng nếu ta bỏ ba đứa bé do sinh sản vô tính vào ba môi trường khác nhau.
Bé nào sống trong giới cờ bạc, ma túy thì nhiều phần nó cũng sẽ nghiện ngập và ham mê bài bạc.
Nó sẽ không trở thành một nhà sư như tôi.
Nếu bạn nuôi một đứa khác trong môi trường thương mại và cho nó đi học về thương mại, có lẽ nó sẽ trở thành một thương gia.
Chuyện này có thể xảy ra dù cho các em bé ra đời bằng phép vô tính đó mang cùng những cái genes của tôi.
Nhưng tôi đã được thấm nhuần giáo pháp của Bụt.
Những giáo pháp đó không được tưới tẩm ở trường thương mại mà các hạt giống mua bán và làm thương mại sẽ được tưới tẩm.
Chú bé kia sẽ trở thành một thương gia.
Dù cho mắt, mũi, tai... coi hệt như tôi, chú ta không có gì giống tôi hết.
Ta hãy giả thiết chú thứ ba do sinh sản vô tính trở thành một tăng sĩ.
Ta để chú vào Lộc Uyển và giao cho các tăng ni nuôi dưỡng chú.
Mỗi ngày chú nghe kinh kệ và đi thiền hành.
Chú bé sẽ là một vị sư còn khá hơn tôi ngày nay nữa.
Nuôi dưỡng là chuyện rất quan trọng.
Dù cho bạn sản xuất vô tính ba ‘clones’ hay ba ngàn ‘clones’, thì sự biểu hiện đặc biệt của các ‘clones’ đó tùy vào điều kiện nuôi dưỡng chúng, tùy vào những ý tưởng, tình thương, lòng ghen ghét, tùy vào sự học hỏi và tùy công việc chung quanh. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Chúng ta tự nhiên là thừa kế cái thân từ gia đình.
Ta cũng là di sản của môi trường ta sống.
Tưởng tượng nếu ta bỏ ba đứa bé do sinh sản vô tính vào ba môi trường khác nhau.
Bé nào sống trong giới cờ bạc, ma túy thì nhiều phần nó cũng sẽ nghiện ngập và ham mê bài bạc.
Nó sẽ không trở thành một nhà sư như tôi.
Nếu bạn nuôi một đứa khác trong môi trường thương mại và cho nó đi học về thương mại, có lẽ nó sẽ trở thành một thương gia.
Chuyện này có thể xảy ra dù cho các em bé ra đời bằng phép vô tính đó mang cùng những cái genes của tôi.
Nhưng tôi đã được thấm nhuần giáo pháp của Bụt.
Những giáo pháp đó không được tưới tẩm ở trường thương mại mà các hạt giống mua bán và làm thương mại sẽ được tưới tẩm.
Chú bé kia sẽ trở thành một thương gia.
Dù cho mắt, mũi, tai... coi hệt như tôi, chú ta không có gì giống tôi hết.
Ta hãy giả thiết chú thứ ba do sinh sản vô tính trở thành một tăng sĩ.
Ta để chú vào Lộc Uyển và giao cho các tăng ni nuôi dưỡng chú.
Mỗi ngày chú nghe kinh kệ và đi thiền hành.
Chú bé sẽ là một vị sư còn khá hơn tôi ngày nay nữa.
Nuôi dưỡng là chuyện rất quan trọng.
Dù cho bạn sản xuất vô tính ba ‘clones’ hay ba ngàn ‘clones’, thì sự biểu hiện đặc biệt của các ‘clones’ đó tùy vào điều kiện nuôi dưỡng chúng, tùy vào những ý tưởng, tình thương, lòng ghen ghét, tùy vào sự học hỏi và tùy công việc chung quanh. | Tưởng tượng có những người sợ mất tôi, hỏi rằng: “Xin cho chúng con một tế bào của Thầy để làm ‘cloning’,” và nếu đồng ý thì tôi sẽ phải nói: “Được, nhưng xin nuôi đứa bé ở một tu viện như Lộc Uyển hay Rừng Phong, nếu không thì nó sẽ đau khổ đó.”
Niết bàn
Vô thường và vô ngã không phải là những luật lệ Bụt đặt ra cho chúng ta.
Đó là những chìa khóa để mở cánh cửa thực tại.
Ý niệm thường hằng là sai lầm, vậy nên giáo pháp vô thường giúp chúng ta có cái nhìn đúng về sự thường hằng bất biến.
Nếu chúng ta bị kẹt vào ý niệm vô thường, chúng ta cũng không đạt tới Niết bàn được.
Ý niệm về ngã là sai lầm, vậy nên ta có giáo pháp vô ngã để chữa nó.
Nếu ta bị vướng vào ý niệm vô ngã, thì cũng không hay ho gì.
Vô thường và vô ngã là những chìa khóa để thực tập - không phải là những chân lý tuyệt đối.
Chúng ta không sống chết với chúng và cũng không giết hại ai để bảo vệ chúng.
Trong đạo Bụt không có tư tưởng hay thiên kiến nào để chúng ta phải giết hại người khác.
Chúng ta không giết người chỉ vì họ không chấp nhận tôn giáo của mình.
Các giáo pháp của Bụt là những phương tiện tinh vi, đó không phải là những chân lý tuyệt đối.
Vậy chúng ta có thể nói rằng vô thường và vô ngã là những phương tiện khéo léo giúp chúng ta tới gần chân lý nhưng đó không phải là chân lý tuyệt đối.
Bụt dạy: “Giáo pháp của ta là ngón tay chỉ mặt trăng.
Đừng để bị vướng vào ý tưởng ngón tay là mặt trăng.
Ngón tay chỉ là phương tiện để giúp ngươi thấy được mặt trăng mà thôi.” |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tưởng tượng có những người sợ mất tôi, hỏi rằng: “Xin cho chúng con một tế bào của Thầy để làm ‘cloning’,” và nếu đồng ý thì tôi sẽ phải nói: “Được, nhưng xin nuôi đứa bé ở một tu viện như Lộc Uyển hay Rừng Phong, nếu không thì nó sẽ đau khổ đó.”
Niết bàn
Vô thường và vô ngã không phải là những luật lệ Bụt đặt ra cho chúng ta.
Đó là những chìa khóa để mở cánh cửa thực tại.
Ý niệm thường hằng là sai lầm, vậy nên giáo pháp vô thường giúp chúng ta có cái nhìn đúng về sự thường hằng bất biến.
Nếu chúng ta bị kẹt vào ý niệm vô thường, chúng ta cũng không đạt tới Niết bàn được.
Ý niệm về ngã là sai lầm, vậy nên ta có giáo pháp vô ngã để chữa nó.
Nếu ta bị vướng vào ý niệm vô ngã, thì cũng không hay ho gì.
Vô thường và vô ngã là những chìa khóa để thực tập - không phải là những chân lý tuyệt đối.
Chúng ta không sống chết với chúng và cũng không giết hại ai để bảo vệ chúng.
Trong đạo Bụt không có tư tưởng hay thiên kiến nào để chúng ta phải giết hại người khác.
Chúng ta không giết người chỉ vì họ không chấp nhận tôn giáo của mình.
Các giáo pháp của Bụt là những phương tiện tinh vi, đó không phải là những chân lý tuyệt đối.
Vậy chúng ta có thể nói rằng vô thường và vô ngã là những phương tiện khéo léo giúp chúng ta tới gần chân lý nhưng đó không phải là chân lý tuyệt đối.
Bụt dạy: “Giáo pháp của ta là ngón tay chỉ mặt trăng.
Đừng để bị vướng vào ý tưởng ngón tay là mặt trăng.
Ngón tay chỉ là phương tiện để giúp ngươi thấy được mặt trăng mà thôi.” | Bụt dạy: “Giáo pháp của ta là ngón tay chỉ mặt trăng.
Đừng để bị vướng vào ý tưởng ngón tay là mặt trăng.
Ngón tay chỉ là phương tiện để giúp ngươi thấy được mặt trăng mà thôi.”
Vô thường và vô ngã là phương tiện để ta hiểu được thực tại, đó không phải là thực tại.
Đó chỉ là các dụng cụ, không phải là chân lý tuyệt đối.
Vô thường không phải là một chủ thuyết bạn phải sống chết với nó.
Bạn không bao giờ nên bỏ tù một người chỉ vì hắn nói ngược với bạn.
Bạn không nên dùng quan niệm của mình để chống lại quan niệm của người khác.
Những phương tiện đó đưa ta tới chân lý sau cùng.
Đạo Bụt là một con đường thiện hảo giúp đỡ chúng ta, không phải là một con đường của kẻ cuồng tín.
Phật tử không nhân danh tôn giáo để tham chiến, không đổ máu hay giết hàng ngàn người.
Vì vô thường chứa đựng trong nó bản chất Niết bàn, ta sẽ được an toàn khi không bị vướng vào một ý tưởng.
Khi bạn học hỏi và hành trì giáo pháp này, bạn không còn bị kẹt, bạn được tự do không vướng vào các ý niệm kể cả ý niệm về thường hay vô thường.
Theo con đường đó, bạn đạt tới sự tự do không còn đau khổ sợ hãi nữa.
Đó là Niết bàn, là vương quốc của Thượng đế.
Ngừng bặt ý niệm
Chúng ta sợ hãi vì các ý niệm về sinh-tử, tăng-giảm, hiện-hữu hay không hiện-hữu.
Niết bàn là sự ngừng bặt của tất cả các ý niệm và tư tưởng.
Nếu chúng ta thoát khỏi hết các ý niệm và tư tưởng, chúng ta có thể tiếp xúc được với niềm an lạc trong bản thể chân thật của ta.
Có tám ý niệm nuôi dưỡng sự sợ hãi. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bụt dạy: “Giáo pháp của ta là ngón tay chỉ mặt trăng.
Đừng để bị vướng vào ý tưởng ngón tay là mặt trăng.
Ngón tay chỉ là phương tiện để giúp ngươi thấy được mặt trăng mà thôi.”
Vô thường và vô ngã là phương tiện để ta hiểu được thực tại, đó không phải là thực tại.
Đó chỉ là các dụng cụ, không phải là chân lý tuyệt đối.
Vô thường không phải là một chủ thuyết bạn phải sống chết với nó.
Bạn không bao giờ nên bỏ tù một người chỉ vì hắn nói ngược với bạn.
Bạn không nên dùng quan niệm của mình để chống lại quan niệm của người khác.
Những phương tiện đó đưa ta tới chân lý sau cùng.
Đạo Bụt là một con đường thiện hảo giúp đỡ chúng ta, không phải là một con đường của kẻ cuồng tín.
Phật tử không nhân danh tôn giáo để tham chiến, không đổ máu hay giết hàng ngàn người.
Vì vô thường chứa đựng trong nó bản chất Niết bàn, ta sẽ được an toàn khi không bị vướng vào một ý tưởng.
Khi bạn học hỏi và hành trì giáo pháp này, bạn không còn bị kẹt, bạn được tự do không vướng vào các ý niệm kể cả ý niệm về thường hay vô thường.
Theo con đường đó, bạn đạt tới sự tự do không còn đau khổ sợ hãi nữa.
Đó là Niết bàn, là vương quốc của Thượng đế.
Ngừng bặt ý niệm
Chúng ta sợ hãi vì các ý niệm về sinh-tử, tăng-giảm, hiện-hữu hay không hiện-hữu.
Niết bàn là sự ngừng bặt của tất cả các ý niệm và tư tưởng.
Nếu chúng ta thoát khỏi hết các ý niệm và tư tưởng, chúng ta có thể tiếp xúc được với niềm an lạc trong bản thể chân thật của ta.
Có tám ý niệm nuôi dưỡng sự sợ hãi. | Nếu chúng ta thoát khỏi hết các ý niệm và tư tưởng, chúng ta có thể tiếp xúc được với niềm an lạc trong bản thể chân thật của ta.
Có tám ý niệm nuôi dưỡng sự sợ hãi.
Đó là ý niệm về sinh - diệt, đến - đi, khác nhau - giống nhau, có và không.
Những ý niệm đó làm cho ta không hạnh phúc.
Giáo pháp của Bụt dạy ta tám ý niệm đối nghịch gọi là tám không: không sinh - không diệt; không đến - không đi; không giống - không khác; không có cũng không không.
Chấm dứt ý niệm về hạnh phúc
Mỗi chúng ta ai cũng có một quan niệm làm sao để ta được hạnh phúc.
Nếu ta có thì giờ để nhìn lại quan niệm của ta về hạnh phúc thì đó là một chuyện có ích.
Ta có thể làm một danh sách những gì ta nghĩ là cần có để được sung sướng.
“Tôi chỉ hạnh phúc nếu... ” Hãy viết xuống tất cả những chuyện gì bạn muốn và không muốn.
Những ý tưởng đó tới từ đâu?
Chúng có phải là chân lý không?
Hay đó chỉ là các ý niệm của bạn?
Nếu bạn ràng buộc vào một quan niệm đặc biệt về hạnh phúc thì bạn ít có cơ hội sung sướng rồi!
Hạnh phúc tới từ nhiều phương.
Nếu bạn có quan niệm nó chỉ tới từ một hướng thì bạn sẽ mất các cơ hội khác, vì bạn chỉ muốn hạnh phúc tới từ phương bạn đã chọn.
Bạn nói: “Tôi thà chết chứ không cưới người khác (thay vì cưới nàng).
Tôi thà chết chứ không thể mất việc hay mất danh tiếng.
Tôi không thể sung sướng nếu như không đỗ được cấp bằng đó, hay không mua được căn nhà, không được thăng chức... ” Bạn đặt quá nhiều điều kiện vào hạnh phúc của bạn. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Nếu chúng ta thoát khỏi hết các ý niệm và tư tưởng, chúng ta có thể tiếp xúc được với niềm an lạc trong bản thể chân thật của ta.
Có tám ý niệm nuôi dưỡng sự sợ hãi.
Đó là ý niệm về sinh - diệt, đến - đi, khác nhau - giống nhau, có và không.
Những ý niệm đó làm cho ta không hạnh phúc.
Giáo pháp của Bụt dạy ta tám ý niệm đối nghịch gọi là tám không: không sinh - không diệt; không đến - không đi; không giống - không khác; không có cũng không không.
Chấm dứt ý niệm về hạnh phúc
Mỗi chúng ta ai cũng có một quan niệm làm sao để ta được hạnh phúc.
Nếu ta có thì giờ để nhìn lại quan niệm của ta về hạnh phúc thì đó là một chuyện có ích.
Ta có thể làm một danh sách những gì ta nghĩ là cần có để được sung sướng.
“Tôi chỉ hạnh phúc nếu... ” Hãy viết xuống tất cả những chuyện gì bạn muốn và không muốn.
Những ý tưởng đó tới từ đâu?
Chúng có phải là chân lý không?
Hay đó chỉ là các ý niệm của bạn?
Nếu bạn ràng buộc vào một quan niệm đặc biệt về hạnh phúc thì bạn ít có cơ hội sung sướng rồi!
Hạnh phúc tới từ nhiều phương.
Nếu bạn có quan niệm nó chỉ tới từ một hướng thì bạn sẽ mất các cơ hội khác, vì bạn chỉ muốn hạnh phúc tới từ phương bạn đã chọn.
Bạn nói: “Tôi thà chết chứ không cưới người khác (thay vì cưới nàng).
Tôi thà chết chứ không thể mất việc hay mất danh tiếng.
Tôi không thể sung sướng nếu như không đỗ được cấp bằng đó, hay không mua được căn nhà, không được thăng chức... ” Bạn đặt quá nhiều điều kiện vào hạnh phúc của bạn. | Tôi không thể sung sướng nếu như không đỗ được cấp bằng đó, hay không mua được căn nhà, không được thăng chức... ” Bạn đặt quá nhiều điều kiện vào hạnh phúc của bạn.
Nhưng, ngay cả khi bạn thành đạt được tất cả các điều kiện đó, bạn vẫn không có hạnh phúc.
Bạn tiếp tục đặt thêm các điều kiện khác, bạn muốn có bằng cao hơn, việc tốt hơn và nhà đẹp hơn nữa.
Một quốc gia cũng có thể tin rằng chỉ có một con đường để cho nước giàu dân mạnh.
Quốc gia và dân tộc đó có thể tự buộc mình vào một chủ thuyết hàng trăm năm hay nhiều hơn.
Trong khi đó, người dân phải chịu nhiều đau khổ.
Ai bất đồng ý kiến hay nói ngược với chính phủ liền bị cầm tù.
Họ cũng có thể bị cho là điên rồ.
Bạn có thể biến xứ sở của bạn thành một nhà tù nếu bạn bị kẹt vào một chủ nghĩa.
Xin nhớ rằng quan niệm về hạnh phúc của bạn có thể rất nguy hiểm.
Bụt dạy hạnh phúc chỉ có mặt bây giờ và ở đây.
Vậy, ta nên cần nhìn lại và coi xét cho kỹ các quan niệm về hạnh phúc của mình.
Bạn có thể nhận ra rằng các điều kiện của hạnh phúc bạn đang có trong đời là đầy đủ rồi.
Vậy là bạn sẽ có hạnh phúc ngay lập tức.
Chuyển hóa khổ đau và sợ hãi
Đám mây
Ta vẫn còn đến đi thong dong
Có, không, còn, mất chẳng băn khoăn
Bước chân con hãy về thanh thản
Không tròn không khuyết một vầng trăng
Gió vẫn còn bay con biết không?
Khi mưa xa tiếp áng mây gần
Hạt nắng từ cao rơi xuống thấp
Cho lòng đất thấy bầu trời trong.
Một ngày đẹp trời bạn nhìn lên trời cao, thấy một cụm mây trắng nõn như bông đang trôi lơ lửng. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Tôi không thể sung sướng nếu như không đỗ được cấp bằng đó, hay không mua được căn nhà, không được thăng chức... ” Bạn đặt quá nhiều điều kiện vào hạnh phúc của bạn.
Nhưng, ngay cả khi bạn thành đạt được tất cả các điều kiện đó, bạn vẫn không có hạnh phúc.
Bạn tiếp tục đặt thêm các điều kiện khác, bạn muốn có bằng cao hơn, việc tốt hơn và nhà đẹp hơn nữa.
Một quốc gia cũng có thể tin rằng chỉ có một con đường để cho nước giàu dân mạnh.
Quốc gia và dân tộc đó có thể tự buộc mình vào một chủ thuyết hàng trăm năm hay nhiều hơn.
Trong khi đó, người dân phải chịu nhiều đau khổ.
Ai bất đồng ý kiến hay nói ngược với chính phủ liền bị cầm tù.
Họ cũng có thể bị cho là điên rồ.
Bạn có thể biến xứ sở của bạn thành một nhà tù nếu bạn bị kẹt vào một chủ nghĩa.
Xin nhớ rằng quan niệm về hạnh phúc của bạn có thể rất nguy hiểm.
Bụt dạy hạnh phúc chỉ có mặt bây giờ và ở đây.
Vậy, ta nên cần nhìn lại và coi xét cho kỹ các quan niệm về hạnh phúc của mình.
Bạn có thể nhận ra rằng các điều kiện của hạnh phúc bạn đang có trong đời là đầy đủ rồi.
Vậy là bạn sẽ có hạnh phúc ngay lập tức.
Chuyển hóa khổ đau và sợ hãi
Đám mây
Ta vẫn còn đến đi thong dong
Có, không, còn, mất chẳng băn khoăn
Bước chân con hãy về thanh thản
Không tròn không khuyết một vầng trăng
Gió vẫn còn bay con biết không?
Khi mưa xa tiếp áng mây gần
Hạt nắng từ cao rơi xuống thấp
Cho lòng đất thấy bầu trời trong.
Một ngày đẹp trời bạn nhìn lên trời cao, thấy một cụm mây trắng nõn như bông đang trôi lơ lửng. | Khi mưa xa tiếp áng mây gần
Hạt nắng từ cao rơi xuống thấp
Cho lòng đất thấy bầu trời trong.
Một ngày đẹp trời bạn nhìn lên trời cao, thấy một cụm mây trắng nõn như bông đang trôi lơ lửng.
Bạn ngắm nghía, thưởng thức hình dáng đám mây, ánh sáng chiếu trên nhiều từng mây và bóng mây che mát cánh đồng màu xanh dưới đất.
Bạn đâm ra yêu đám mây.
Bạn mong đám mây cứ ở đó với bạn để bạn được sung sướng.
Nhưng rồi hình dáng và màu sắc của mây thay đổi.
Nhiều đám mây khác tụ lại, rồi bầu trời tối xầm và bắt đầu mưa.
Không còn đám mây nữa, nó đã biến thành mưa.
Bạn bắt đầu than khóc, mong đám mây dễ thương kia trở lại với mình.
Bạn sẽ không than khóc khi bạn biết rằng nếu nhìn sâu vào các giọt mưa, bạn sẽ thấy đám mây.
Trong đạo Bụt có giáo pháp vô tướng (Animitta).
Tướng là hình dáng bên ngoài của một sự vật.
Thực tập vô tướng để không bị cái bề ngoài của sự vật đánh lừa mình.
Khi ta hiểu chữ Animitta, ta sẽ thấy hình tướng bề ngoài không phải là tất cả thực tại.
Khi đám mây biến đổi thành ra mưa, bạn có thể nhìn sâu vào mưa để thấy rằng đám mây vẫn còn đó, đang cười với bạn.
Điều này làm cho bạn sung sướng và bạn có thể ngưng khóc vì bạn không còn bị vướng vào hình tướng của đám mây nữa.
Khi bạn quỵ xuống vì đau khổ và tiếp tục khóc lóc hoài, đó chỉ là vì bạn đã bị bỏ lại phía sau, bị vướng vào hình tướng của đám mây.
Bạn bị quá khứ buộc chặt và không thể nhìn thấy được hình tướng mới.
Bạn không theo được đám mây khi nó đã biến hóa thành ra mưa hay tuyết. |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Khi mưa xa tiếp áng mây gần
Hạt nắng từ cao rơi xuống thấp
Cho lòng đất thấy bầu trời trong.
Một ngày đẹp trời bạn nhìn lên trời cao, thấy một cụm mây trắng nõn như bông đang trôi lơ lửng.
Bạn ngắm nghía, thưởng thức hình dáng đám mây, ánh sáng chiếu trên nhiều từng mây và bóng mây che mát cánh đồng màu xanh dưới đất.
Bạn đâm ra yêu đám mây.
Bạn mong đám mây cứ ở đó với bạn để bạn được sung sướng.
Nhưng rồi hình dáng và màu sắc của mây thay đổi.
Nhiều đám mây khác tụ lại, rồi bầu trời tối xầm và bắt đầu mưa.
Không còn đám mây nữa, nó đã biến thành mưa.
Bạn bắt đầu than khóc, mong đám mây dễ thương kia trở lại với mình.
Bạn sẽ không than khóc khi bạn biết rằng nếu nhìn sâu vào các giọt mưa, bạn sẽ thấy đám mây.
Trong đạo Bụt có giáo pháp vô tướng (Animitta).
Tướng là hình dáng bên ngoài của một sự vật.
Thực tập vô tướng để không bị cái bề ngoài của sự vật đánh lừa mình.
Khi ta hiểu chữ Animitta, ta sẽ thấy hình tướng bề ngoài không phải là tất cả thực tại.
Khi đám mây biến đổi thành ra mưa, bạn có thể nhìn sâu vào mưa để thấy rằng đám mây vẫn còn đó, đang cười với bạn.
Điều này làm cho bạn sung sướng và bạn có thể ngưng khóc vì bạn không còn bị vướng vào hình tướng của đám mây nữa.
Khi bạn quỵ xuống vì đau khổ và tiếp tục khóc lóc hoài, đó chỉ là vì bạn đã bị bỏ lại phía sau, bị vướng vào hình tướng của đám mây.
Bạn bị quá khứ buộc chặt và không thể nhìn thấy được hình tướng mới.
Bạn không theo được đám mây khi nó đã biến hóa thành ra mưa hay tuyết. | Bạn bị quá khứ buộc chặt và không thể nhìn thấy được hình tướng mới.
Bạn không theo được đám mây khi nó đã biến hóa thành ra mưa hay tuyết.
Khi bạn mất một người nào và bạn than khóc nhiều quá, thì xin hãy nghe lời gọi của Bụt.
Nhìn cho sâu để nhận ra bản chất vô sinh bất diệt, không tới không đi của người bạn thương.
Đó là giáo pháp của Bụt dạy về bản chất thật sự của chúng ta.
Chuyển hóa
Chúng ta hãy nhìn vào sự hình thành của đám mây.
Bạn có thể hình dung về sức nóng, hơi nước và bạn có thể nhìn thấy sự hình thành đám mây trên bầu trời.
Bạn biết mây từ đâu mà tới.
Bạn có thể hiểu những điều kiện nào đã giúp cho đám mây biểu hiện ra.
Óc quan sát và sự thực tập nhìn sâu có thể giúp chúng ta.
Khoa học cũng cho ta biết về sự hình thành đám mây, tiến trình của nó và các cuộc phiêu lưu của nó.
Nếu bạn yêu đám mây, mà có cái hiểu sâu xa về nó, bạn biết rằng đám mây là vô thường.
Khi bạn yêu một người nào, bạn cũng hiểu rằng người đó không thường hằng vĩnh viễn.
Nếu bạn vướng mắc vào đám mây, bạn cần thận trọng lắm.
Bạn biết theo luật vô thường, đám mây chẳng mấy chốc sẽ biến thành một thứ khác, chẳng hạn như mưa.
Bạn có thể nói với đám mây: “Mây yêu, ta biết ngươi đang ở đó và ta biết một ngày kia ngươi sẽ chết đi.
Ngươi sẽ trở thành một thứ gì khác, một sinh vật nào đó.
Ta cũng biết ngươi sẽ tiếp tục cuộc hành trình, nhưng ta cũng sẽ nhìn thật sâu để nhận ra sự tiếp nối của ngươi, như vậy ta sẽ không đau khổ nhiều quá.” |
Hãy viết tiếp đoạn văn sau theo phong cách của Thích Nhất Hạnh | Bạn bị quá khứ buộc chặt và không thể nhìn thấy được hình tướng mới.
Bạn không theo được đám mây khi nó đã biến hóa thành ra mưa hay tuyết.
Khi bạn mất một người nào và bạn than khóc nhiều quá, thì xin hãy nghe lời gọi của Bụt.
Nhìn cho sâu để nhận ra bản chất vô sinh bất diệt, không tới không đi của người bạn thương.
Đó là giáo pháp của Bụt dạy về bản chất thật sự của chúng ta.
Chuyển hóa
Chúng ta hãy nhìn vào sự hình thành của đám mây.
Bạn có thể hình dung về sức nóng, hơi nước và bạn có thể nhìn thấy sự hình thành đám mây trên bầu trời.
Bạn biết mây từ đâu mà tới.
Bạn có thể hiểu những điều kiện nào đã giúp cho đám mây biểu hiện ra.
Óc quan sát và sự thực tập nhìn sâu có thể giúp chúng ta.
Khoa học cũng cho ta biết về sự hình thành đám mây, tiến trình của nó và các cuộc phiêu lưu của nó.
Nếu bạn yêu đám mây, mà có cái hiểu sâu xa về nó, bạn biết rằng đám mây là vô thường.
Khi bạn yêu một người nào, bạn cũng hiểu rằng người đó không thường hằng vĩnh viễn.
Nếu bạn vướng mắc vào đám mây, bạn cần thận trọng lắm.
Bạn biết theo luật vô thường, đám mây chẳng mấy chốc sẽ biến thành một thứ khác, chẳng hạn như mưa.
Bạn có thể nói với đám mây: “Mây yêu, ta biết ngươi đang ở đó và ta biết một ngày kia ngươi sẽ chết đi.
Ngươi sẽ trở thành một thứ gì khác, một sinh vật nào đó.
Ta cũng biết ngươi sẽ tiếp tục cuộc hành trình, nhưng ta cũng sẽ nhìn thật sâu để nhận ra sự tiếp nối của ngươi, như vậy ta sẽ không đau khổ nhiều quá.” | Ta cũng biết ngươi sẽ tiếp tục cuộc hành trình, nhưng ta cũng sẽ nhìn thật sâu để nhận ra sự tiếp nối của ngươi, như vậy ta sẽ không đau khổ nhiều quá.”
Nếu bạn quên về vô thường và bạn bị ràng buộc vào đám mây thì khi tới thời mây chuyển hóa thành ra mưa, bạn sẽ khóc.
“Trời ơi, đám mây không còn đó nữa, làm sao tôi sống cho nổi đây?”
Nhưng khi bạn thực tập nhìn sâu, bạn có thể nhìn ra đám mây trong những hình tướng mới như sương, như mưa.
Mưa mỉm cười, ca hát và mưa rơi chan hòa, đầy sức sống, rất đẹp.
Chỉ vì bạn thất niệm nên bạn mới không nhìn ra mây trong các biểu hiện mới mẻ đó.
Bạn bị đau buồn nắm đầu, khóc lóc hoài, trong khi đám mây gọi bạn: “Người thương ơi, tôi đây mà, hãy nhìn coi!” Nhưng bạn không nhận ra mưa trong khi nó chính là sự tiếp nối của đám mây.
Thực ra, mưa chính là mây.
Khi bạn nhìn đám mây, có lẽ bạn muốn cũng được như nó, tự do bay trong bầu trời.
Thật là kỳ diệu khi được là mây bay như thế.
Bạn có thể có ý niệm về tự do như vậy.
Khi nhìn mưa rơi như ca như hát, bạn cũng mong được làm mưa.
Mưa nuôi sống các loài thảo mộc và nuôi sống bao loài sinh vật khác.
Làm mưa thật là tuyệt diệu.
Bạn nghĩ rằng mây và mưa giống nhau hay khác nhau?
Tuyết trên đỉnh núi trắng tinh, thanh khiết và tuyệt đẹp.
Nhìn nó tinh khôi, bạn cũng muốn giống như tuyết.
Đôi khi nhìn suối róc rách trong khe, bạn thấy dòng suối trong vắt và đẹp đẽ như pha lê, bạn cũng ưa được làm nước tuôn chảy hoài hoài.
Đám mây, mưa, tuyết và nước, chúng là bốn thứ khác nhau? |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
README.md exists but content is empty.
- Downloads last month
- 40