word
stringlengths
1
26
part_of_speech
stringclasses
13 values
meaning
stringlengths
4
345
example
stringlengths
2
175
máu thịt
danh từ
từ dùng để ví mối quan hệ xã hội gắn bó thân thiết, không thể tách rời: gắn bó máu thịt * quan hệ máu thịt giữa các dân tộc anh em
gắn bó máu thịt * quan hệ máu thịt giữa các dân tộc anh em
máu thịt
danh từ
từ dùng để chỉ phần tình cảm sâu sắc nhất ở mỗi con người: thói quen đã ngấm vào máu thịt
thói quen đã ngấm vào máu thịt
mày
danh từ
(văn chương) lông mày (nói tắt): mặt ủ, mày chau
mặt ủ, mày chau
mày
danh từ
lá bắc ở hoa các cây như ngô, lúa, về sau tồn tại dưới dạng hai vảy nhỏ ở gốc quả (loại quả này thường được gọi quen là hạt): mày ngô * mày thóc
mày ngô * mày thóc
mày
đại từ
từ dùng để gọi người ngang hàng hoặc hàng dưới khi nói với người ấy, tỏ ý thân mật hoặc coi thường, coi khinh: mai mày đến tao chơi * không thầy đố mày làm nên (tng)
mai mày đến tao chơi * không thầy đố mày làm nên (tng)
máy
danh từ
vật được chế tạo gồm nhiều bộ phận, thường là phức tạp, dùng để thực hiện chính xác hoặc hàng loạt một công việc chuyên môn nào đó: máy cày * máy phát điện
máy cày * máy phát điện
máy
tính từ
được làm bằng máy, qua xử lí bằng máy: thêu máy * nước máy * cày máy
thêu máy * nước máy * cày máy
máy
động từ
(Khẩu ngữ) may bằng máy khâu: máy quần áo * máy rèm cửa
máy quần áo * máy rèm cửa
máy
động từ
(mắt, môi, v.v.) tự nhiên thấy giật, thấy rung động khẽ: máy mắt * cái thai trong bụng đã bắt đầu máy
máy mắt * cái thai trong bụng đã bắt đầu máy
máy
động từ
(Khẩu ngữ) ra hiệu ngầm bảo hoặc báo cho nhau biết hay làm điều gì: máy nhau lẻn đi * máy nhau không nói
máy nhau lẻn đi * máy nhau không nói
mảy
danh từ
phần, lượng rất nhỏ, không đáng kể: mảy gạo * không sướt một mảy da
mảy gạo * không sướt một mảy da
may
danh từ
(văn chương) heo may (nói tắt): hơi may hiu hắt
hơi may hiu hắt
may
danh từ
điều tốt lành tình cờ đưa đến đúng lúc: gặp may * dịp may hiếm có * cầu may * may ít rủi nhiều
gặp may * dịp may hiếm có * cầu may * may ít rủi nhiều
may
tính từ
ở vào tình hình gặp được điều tốt lành: số may * gặp chuyện không may
số may * gặp chuyện không may
may
động từ
dùng kim chỉ kết các mảnh vải, lụa, v.v. thành quần áo hoặc đồ dùng: thợ may * may rèm cửa
thợ may * may rèm cửa
máu tham
danh từ
thói hay tham lam: nổi máu tham * "Mụ càng tô lục chuốt hồng, Máu tham hễ thấy hơi đồng là mê." (TKiều)
nổi máu tham * "Mụ càng tô lục chuốt hồng, Máu tham hễ thấy hơi đồng là mê." (TKiều)
máy ảnh
danh từ
dụng cụ dùng để chụp ảnh: máy ảnh kĩ thuật số
máy ảnh kĩ thuật số
máy bơm
danh từ
máy chạy bằng động cơ (thường là động cơ điện), dùng để bơm nước hoặc chất lỏng từ nơi này đến nơi khác: trạm máy bơm
trạm máy bơm
máy chữ
danh từ
dụng cụ dùng để in chữ bằng cách đập những chữ đúc nổi lên giấy qua một băng tẩm mực, có thể có được nhiều bản trong một lúc bằng cách lót giấy than giữa các tờ giấy trắng: đánh máy chữ
đánh máy chữ
may công nghiệp
động từ
may theo quy trình dây chuyền khép kín với các thiết bị, máy móc hiện đại: sản phẩm may công nghiệp
sản phẩm may công nghiệp
mày đay
danh từ
chứng nổi từng đám trên mặt da, gây ngứa ngáy, thường do dị ứng: chân tay nổi đầy mày đay
chân tay nổi đầy mày đay
may đo
động từ
may quần áo theo kích thước cụ thể của từng người (nói khái quát); phân biệt với may sẵn: cửa hàng may đo
cửa hàng may đo
máy in
danh từ
máy dùng để in các văn bản, tài liệu, hình ảnh ra giấy: máy in màu * máy in kim
máy in màu * máy in kim
máy huyền vi
danh từ
(cũ, văn chương) từ dùng để chỉ tạo hoá: "Kìa thế cục như in giấc mộng, Máy huyền vi mở đóng khôn lường." (CO)
"Kìa thế cục như in giấc mộng, Máy huyền vi mở đóng khôn lường." (CO)
máy lạnh
danh từ
máy làm lạnh nhân tạo: hệ thống máy lạnh của xe chở hàng hải sản
hệ thống máy lạnh của xe chở hàng hải sản
máy lạnh
danh từ
(Nam) máy điều hoà nhiệt độ (về mặt làm mát không khí): phòng ngủ có lắp máy lạnh
phòng ngủ có lắp máy lạnh
máy liên hợp
danh từ
tổ hợp máy gồm nhiều máy, thực hiện đồng thời nhiều loại công việc khác nhau: máy liên hợp gặt - đập
máy liên hợp gặt - đập
may mặc
động từ
may quần áo, trang phục để phục vụ cho việc ăn mặc (nói khái quát): hàng may mặc * ngành may mặc
hàng may mặc * ngành may mặc
may mà
null
tổ hợp biểu thị điều sắp nói đến là một thực tế đã xảy ra, và đó là điều may mắn: may mà anh ấy đến kịp * xe đổ, may mà không ai bị thương
may mà anh ấy đến kịp * xe đổ, may mà không ai bị thương
mảy may
danh từ
phần, lượng rất nhỏ, hoàn toàn không đáng kể (thường dùng để nhấn mạnh ý phủ định): không một chút mảy may thương xót * hết sạch, chẳng còn một mảy may
không một chút mảy may thương xót * hết sạch, chẳng còn một mảy may
máy móc
danh từ
máy (nói khái quát): máy móc vẫn hoạt động tốt * nhà máy được trang bị máy móc hiện đại
máy móc vẫn hoạt động tốt * nhà máy được trang bị máy móc hiện đại
máy móc
tính từ
thiếu linh hoạt, sáng tạo, chỉ biết nói, làm theo đúng những gì đã có sẵn, đã quy định: áp dụng một cách máy móc * cách làm việc máy móc
áp dụng một cách máy móc * cách làm việc máy móc
mày mò
động từ
dò tìm một cách kiên nhẫn, tỉ mỉ để làm việc gì: mày mò mãi rồi cũng làm được
mày mò mãi rồi cũng làm được
mày mặt
danh từ
(hiếm) như mặt mày: cái tát làm tối tăm cả mày mặt
cái tát làm tối tăm cả mày mặt
mày ngài
danh từ
(cũ, văn chương) tả lông mày đẹp của người phụ nữ, nhỏ, dài và cong như râu con ngài; cũng dùng để chỉ người con gái đẹp: mắt phượng, mày ngài
mắt phượng, mày ngài
mày ngài
danh từ
tả lông mày rậm của bậc trượng phu, to và cong như con tằm: "Râu hùm, hàm én, mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao." (TKiều)
"Râu hùm, hàm én, mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao." (TKiều)
may mắn
tính từ
may (nói khái quát): chúc lên đường may mắn! * cơ hội may mắn
chúc lên đường may mắn! * cơ hội may mắn
máy nói
danh từ
(cũ, khẩu ngữ) điện thoại: trực máy nói
trực máy nói
máy nước
danh từ
(cũ, hoặc ph) chỗ có lắp vòi nước để lấy nước máy nơi công cộng: máy nước công cộng
máy nước công cộng
mày râu
danh từ
(cũ, hoặc kng) lông mày và râu (nói khái quát); dùng để chỉ giới đàn ông, cho là phải có khí phách, khác với giới phụ nữ yếu ớt: phái mày râu
phái mày râu
may rủi
null
chỉ tuỳ thuộc vào ngẫu nhiên, vào sự may hay rủi mà được hay không được (nói khái quát): phó mặc cho may rủi
phó mặc cho may rủi
may ra
null
tổ hợp biểu thị ý hi vọng một kết quả tốt đẹp có thể xảy ra: ngần này may ra thì đủ
ngần này may ra thì đủ
may sao
null
may mắn làm sao mà: may sao vừa kịp giờ * cứ tưởng thi trượt, may sao lại vừa đủ điểm đỗ
may sao vừa kịp giờ * cứ tưởng thi trượt, may sao lại vừa đủ điểm đỗ
máy thu hình
danh từ
thiết bị điện có màn hình, trên đó có thể xem các chương trình có âm thanh và hình ảnh chuyển động: cái ti vi màu * loại ti vi 21 inch * chương trình ti vi (= phát trên ti vi)
cái ti vi màu * loại ti vi 21 inch *
may sẵn
động từ
may quần áo hàng loạt, theo những cỡ nhất định chứ không theo kích thước cụ thể của từng người (nói khái quát); phân biệt với may đo: quần áo may sẵn * toàn mua đồ may sẵn
quần áo may sẵn * toàn mua đồ may sẵn
máy tay
động từ
(khẩu ngữ) tiện tay làm một cách tự nhiên, ngoài ý định: thấy hoa đẹp, máy tay ngắt một bông
thấy hoa đẹp, máy tay ngắt một bông
máy tính
danh từ
máy thực hiện tự động các phép tính: thí sinh được phép mang máy tính vào phòng thi
thí sinh được phép mang máy tính vào phòng thi
máy tính
danh từ
máy vi tính (nói tắt): các thông tin được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính
các thông tin được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính
may vá
động từ
may và vá quần áo (nói khái quát): học cách may vá
học cách may vá
mắc
động từ
móc vào để treo, giữ: mắc màn * mắc võng * mắc tờ lịch vào cái đinh
mắc màn * mắc võng * mắc tờ lịch vào cái đinh
mắc
động từ
bị giữ lại, bị cản trở hoạt động đến mức khó gỡ ra, khó thoát khỏi: mắc mưu * đang định đi lại mắc mưa * như gà mắc tóc
mắc mưu * đang định đi lại mắc mưa * như gà mắc tóc
mắc
động từ
dàn sợi ra và quấn vào trục cho đủ số sợi dệt một khổ vải.
đang mắc, chưa đi được * Tao mắc học rồi, không đi chơi được.
mắc
động từ
(Nam) vướng vào một công việc nào đó, khiến cho không hoạt động dễ dàng, tự do được như bình thường: đang mắc, chưa đi được * Tao mắc học rồi, không đi chơi được.
mang công, mắc nợ * mắc chị ấy một khoản tiền
mắc
động từ
(phương ngữ) nợ, thiếu nợ: mang công, mắc nợ * mắc chị ấy một khoản tiền
mắc tiểu
mắc
danh từ
mắc áo (nói tắt): treo áo lên mắc
treo áo lên mắc
mắc
tính từ
(Nam) (giá cả) đắt: giá mắc quá!
giá mắc quá!
mặc
động từ
khoác quần áo vào để che thân mình: học sinh mặc đồng phục đến trường * mặc thêm áo ấm
học sinh mặc đồng phục đến trường * mặc thêm áo ấm
mặc
động từ
để tuỳ ý, không can thiệp vào hoặc không biết gì đến: để mặc, không đả động gì đến * nó muốn đi đâu, mặc nó
để mặc, không đả động gì đến * nó muốn đi đâu, mặc nó
mặc
động từ
không để ý đến, coi như không có: dư luận thế nào cũng mặc, không để ý đến * "Trời mưa thì mặc trời mưa, Chồng tôi đi bừa đã có áo tơi." (ca dao)
dư luận thế nào cũng mặc, không để ý đến * "Trời mưa thì mặc trời mưa, Chồng tôi đi bừa đã có áo tơi." (ca dao)
mặc cảm
null
thầm nghĩ rằng mình không được bằng người nên cảm thấy buồn tủi trong lòng: mặc cảm tội lỗi * xoá hết mọi mặc cảm
mặc cảm tội lỗi * xoá hết mọi mặc cảm
mắc cạn
động từ
(tàu, thuyền) bị vướng vào chỗ nước cạn không đi được nữa: thuyền bị mắc cạn
thuyền bị mắc cạn
mặc cả
động từ
(Nam trả giá) trả giá thêm bớt từng ít một để mong mua được rẻ: cửa hàng bán theo giá niêm yết, miễn mặc cả
cửa hàng bán theo giá niêm yết, miễn mặc cả
mặc cả
động từ
(khẩu ngữ) thảo luận thêm bớt từng điều kiện chi tiết, với ý tính toán thiệt hơn, trước khi thoả thuận: cuộc mặc cả chính trị giữa hai phe phái
cuộc mặc cả chính trị giữa hai phe phái
mắc công
động từ
bỏ thời gian và công sức ra làm việc gì một cách vô ích, không có hiệu quả: mất công tìm kiếm * nó không về đâu, đợi làm gì (cho) mất công
mất công tìm kiếm * nó không về đâu, đợi làm gì (cho) mất công
mắc công
động từ
(khẩu ngữ) để tránh chuyện không hay nêu ra sau đó; kẻo: Đừng chửi nó nhiều, mất công nó nghĩ quẩn bỏ nhà đi. * Nói với bà ấy một tiếng, mất công bà ấy trách! * Tao làm luôn rồi, mất công mày nói này nói nọ!
Đừng chửi nó nhiều, mất công nó nghĩ quẩn bỏ nhà đi. * Nói với bà ấy một tiếng, mất công bà ấy trách! * Tao làm luôn rồi, mất công mày nói này nói nọ!
mắc cửi
động từ
mắc sợi trên khung cửi; thường dùng để ví hoạt động qua lại đông đúc và nhiều chiều, không lúc nào ngớt: xe chạy như mắc cửi * "Phồn hoa thứ nhất Long Thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ." (ca dao)
xe chạy như mắc cửi * "Phồn hoa thứ nhất Long Thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ." (ca dao)
mặc kệ
động từ
(khẩu ngữ) để cho tuỳ ý và tự chịu trách nhiệm lấy, coi như không biết gì, không can thiệp gì đến: nó làm gì mặc kệ nó
nó làm gì mặc kệ nó
mặc kệ
động từ
không để ý đến, coi như chẳng ảnh hưởng đến việc mình làm: trời nắng hay mưa cũng mặc kệ, cứ đi
trời nắng hay mưa cũng mặc kệ, cứ đi
mắc dịch
tính từ
(phương ngữ, khẩu ngữ) bị mắc dịch bệnh mà chết; thường dùng làm tiếng chửi rủa: tụi lính mắc dịch * đồ mắc dịch!
tụi lính mắc dịch * đồ mắc dịch!
mắc cười
động từ
(phương ngữ, khẩu ngữ) buồn cười: cái mặt hắn mắc cười quá hà!
cái mặt hắn mắc cười quá hà!
mắc cỡ
động từ
cảm thấy hổ thẹn khi thấy mình có lỗi hoặc kém cỏi trước người khác: xấu hổ vì đã nói dối * con hư làm cha mẹ xấu hổ
xấu hổ vì đã nói dối * con hư làm cha mẹ xấu hổ
mắc cỡ
động từ
ngượng ngùng, e thẹn: tính hay xấu hổ * mặt đỏ bừng vì xấu hổ
tính hay xấu hổ * mặt đỏ bừng vì xấu hổ
mặc dù
kết từ
từ biểu thị quan hệ trái ngược giữa điều kiện và sự việc, để nhấn mạnh sự việc dù sao vẫn xảy ra: mặc dù trời mưa, nó vẫn đi
mặc dù trời mưa, nó vẫn đi
mặc định
động từ
định sẵn các thông số, giá trị ở mức phổ biến để có thể sử dụng ngay được (thường dùng trong máy tính): ảnh nền mặc định * mặc định phông chữ
ảnh nền mặc định * mặc định phông chữ
mặc lòng
null
tổ hợp biểu thị điều vừa nói đến cũng không có tác động gì làm cho có sự thay đổi đối với việc làm sắp nêu ra: "Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng." (ca dao)
"Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng." (ca dao)
mặc khách
danh từ
(cũ, văn chương) khách văn chương: một trang phong lưu mặc khách
một trang phong lưu mặc khách
mắc lỡm
động từ
bị lỡm: bị mắc lỡm
bị mắc lỡm
mắc kẹt
động từ
bị kẹt ở giữa không thoát ra, không qua được: mắc kẹt giữa đám đông * "Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ, Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom." (ca dao)
mắc kẹt giữa đám đông * "Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ, Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom." (ca dao)
mắc lừa
động từ
(khẩu ngữ) bị lừa, bị đánh lừa: khôn ngoan thế mà vẫn bị mắc lừa
khôn ngoan thế mà vẫn bị mắc lừa
mắc mỏ
tính từ
(phương ngữ) đắt đỏ: giá cả mắc mỏ
giá cả mắc mỏ
mắc mứu
động từ
cảm thấy có điều làm cho phải băn khoăn, phải suy nghĩ: còn mắc mứu về cách giải quyết
còn mắc mứu về cách giải quyết
mắc mứu
danh từ
điều cảm thấy còn băn khoăn, thường không lớn nhưng kéo dài: giải quyết dứt điểm những mắc mứu trong công việc
giải quyết dứt điểm những mắc mứu trong công việc
mặc nhiên
phụ từ
tự hiểu ngầm với nhau là như vậy, không cần nói rõ bằng lời: không phản đối là mặc nhiên đồng ý
không phản đối là mặc nhiên đồng ý
mặc nhiên
tính từ
(hiếm) không tỏ một thái độ nào cả, coi như là việc chẳng có quan hệ gì đến mình: chuyện đến thế mà vẫn mặc nhiên như không
chuyện đến thế mà vẫn mặc nhiên như không
mắc mớ
động từ
(phương ngữ) có quan hệ đến, có dính dáng đến (thường là điều không hay): chuyện của tụi tao, mắc mớ chi tới mày mà xía vô?
chuyện của tụi tao, mắc mớ chi tới mày mà xía vô?
mắc mớ
danh từ
điều không hay có dính dáng đến: giải quyết những mắc mớ nhỏ nhặt
giải quyết những mắc mớ nhỏ nhặt
mắc mưu
động từ
bị lừa, bị trúng mưu kế (của ai đó): bị mắc mưu kẻ gian
bị mắc mưu kẻ gian
mặc niệm
động từ
tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm trang, lặng lẽ: cúi đầu mặc niệm * dành một phút mặc niệm những người đã khuất
cúi đầu mặc niệm * dành một phút mặc niệm những người đã khuất
mắc ói
tính từ
ở trạng thái cảm thấy muốn nôn: chóng mặt, buồn nôn
chóng mặt, buồn nôn
mặc sức
phụ từ
một cách hoàn toàn tuỳ thích, không bị ngăn trở, hạn chế: mặc sức tung hoành
mặc sức tung hoành
mặc xác
động từ
(thông tục) như mặc kệ (hàm ý coi khinh): nó muốn sống thế nào thì mặc xác nó
nó muốn sống thế nào thì mặc xác nó
mặc thây
động từ
(thông tục) như mặc (ng1; hàm ý coi khinh): muốn đi đâu thì đi, mặc thây nó
muốn đi đâu thì đi, mặc thây nó
măm
động từ
(khẩu ngữ) ăn (chỉ nói về trẻ còn bé, răng chưa đủ): cho bé măm
cho bé măm
mặc tình
phụ từ
(phương ngữ) mặc sức: được mặc tình bay nhảy
được mặc tình bay nhảy
mắm
danh từ
cây nhỡ mọc ở vùng đầm lầy ven biển, rễ trồi lên khỏi mặt bùn; thường được trồng để bảo vệ đê ở vùng nước mặn: rừng mắm
rừng mắm
mắm
danh từ
thức ăn làm bằng tôm cá sống ướp muối và để lâu ngày cho ngấu: mắm tôm * mắm cá cơm * mắm tép chưng thịt * liệu cơm gắp mắm (tng)
mắm tôm * mắm cá cơm * mắm tép chưng thịt * liệu cơm gắp mắm (tng)
mắm
danh từ
cá đã ướp muối làm mắm: người gầy như con mắm
người gầy như con mắm
mắm
động từ
ngậm chặt môi, miệng lại cố nén sự tức giận hay đang gắng hết sức để làm việc gì: mắm môi nín nhịn * mắm môi mắm lợi kéo chiếc xe lên dốc
mắm môi nín nhịn * mắm môi mắm lợi kéo chiếc xe lên dốc
mặc ý
động từ
để mặc cho tuỳ ý, muốn thế nào cũng được: mặc ý lo liệu * mày muốn làm gì mặc ý mày
mặc ý lo liệu * mày muốn làm gì mặc ý mày
mắm muối
danh từ
mắm và muối (nói khái quát); cũng dùng để ví phần thêm vào câu chuyện kể cho đỡ nhạt nhẽo hoặc cho được đậm đà: câu chuyện được thêm mắm thêm muối cho hấp dẫn
câu chuyện được thêm mắm thêm muối cho hấp dẫn